200+ Trắc nghiệm Ô nhiễm môi trường (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Ô nhiễm môi trường có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Ô nhiễm môi trường đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Ô nhiễm môi trường (có đáp án)

Quảng cáo
Cài đặt app vietjack

Câu 1. Đâu là loài động vật không nằm trong sách đỏ Việt Nam?

A. Báo gấm

B. Dodo

C. Đồi mồi

D. Gà lôi tía

Câu 2. Khí chủ yếu nào sau đây gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. CO2, CH4, CFC

B. O2, CO2, H2O

C. CH4, H2O, CO2

D. CFC, CH4, H2O

Quảng cáo

Câu 3. Vai trò nào sau đây không phải của tầng ozon?

A. Kiểm soát ánh sáng mặt trời, điều hòa nhiệt độ

B. Bảo vệ vật lý

C. Điều hòa oxi

D. Lá chắn bức xạ

Câu 4. Biểu hiện của biến đổi khí hậu là gì?

A. Nhiệt độ trung bình tang cao

B. Mực nước biển dâng

C. Thiên tai xảy ra ngày càng nhiều

D. Cả 3 biểu hiện trên

Quảng cáo

Câu 5. Loài có cấp độ tuyệt chủng rất nguy cấp (số lượng cá thể giảm 80%) kí hiệu là gì?

A. VU

B. CR

C. EN

D. GX

Câu 6. Hiện Việt Nam đang đứng thứ mấy trên thế giới về ô nhiễm rác thải biển, đặc biệt là rác thải nhựa?

A. Thứ 2

B. Thứ 3

C. Thứ 4

D. Thứ 5

Quảng cáo

Câu 7. Băng tan ở 2 cực không có tác hại nào sau đây?

A. Gia tang mực nước biển

B. Biến đổi khí hậu

C. Thủng tầng ozon

D. Nắng nóng kéo dài

Câu 8. Vì sao trong tự nhiên có nhiều loài sinh vật mà vẫn phải quan tâm đến các loài sắp bị tuyệt chủng?

A. Để bảo tồn đa dạng sinh học

B. Mỗi loài là mỗi mã gen độc đáo mà thiên nhiên không bao giờ có thể tái tạo lại được.

C. Mỗi sinh vật có vai trò nhất định, là một mắt xích khép kín chu trình tuần hoàn vật chất.

D. Tất cả các lý do trên

Câu 9. Mỗi ngày Việt Nam thải ra môi trường khoảng bao nhiêu tấn rác thải sinh hoạt?

A. 100.000 tấn

B. 60.000 tấn

C. 90.000 tấn

D. 50.000 tấn

Câu 10. Theo IQAir (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) cho rằng thủ đô Hà Nội đứng thứ mấy về ô nhiễm không khí trên toàn thế giới?

A. Thứ nhất

B. Thứ 3

C. Thứ 2

D. Thứ 5

Câu 11. Chủ đề sự kiện Giờ Trái Đất 2024 là gì?

a.  Kiến tạo tương lai, bây giờ hoặc không bao giờ

b.  Tiết kiệm điện - thành thói quen

c.  Lên tiếng vì thiên nhiên

d.   Giảm dấu chân Carbon - hướng tới Net Zero8

Câu 12. Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn do quốc gia nào khởi xướng?

a.  Hoa Kỳ

b.  Đức

c.  Nhật

d.  Australia

Câu 13. Các hoạt động chính trong Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn tại Việt Nam gồm:

a.  Ra quân làm vệ sinh môi trường

b.  Tổ chức các hoạt động trồng cây

c.  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân, cộng đồng trong việc bảo vệ, giữ gìn, đảm bảo vệ sinh môi trường

d.   Tất cả các hoạt động trên.

Câu 14. Nguyên nhân trực tiếp của biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay là gì?

a.  Ô nhiễm môi trường

b.  Suy giảm tầng ozon.

c.  Hàm lượng các khí nhà kính nhân tạo trong khí quyển tăng lên.

d.  Các nguyên nhân địa chất.

Câu 15. Chương trình các hoạt động truyền thông hiện nay với mục đích giảm lượng khí CO, hiện có trong không khi từ 392ppm xuống dưới mức an toàn 350ppm là chương trình gì?

a.  Giờ Trái Đất

b.  Chiến dịch 350

c.  C4E (Cycling for environment).

d.  Chiến dịch "Làm cho thế giới sạch hơn"

Câu 16. Nóng lên toàn cầu không kéo theo hiện tượng nào dưới đây?

a.  Băng tan ở 2 cực của Trái Đất và trên núi cao.

b.  Mực nước biển dâng lên.

c.  Thiên tai và các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan gia tăng.

d.   Mưa axit

Câu 17. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất hiện nay đã tăng bao nhiêu độ C so với năm 1850?

a.  0,5°C

b.  0,74°C

c.  1,2°C

d.  1,5°C

Câu 18. Hoạt động chính trong sự kiện Giờ Trái Đất là gì?

a.  Tắt đèn và các thiết bị điện không cần thiết trong một giờ đồng hồ

b.  Tổ chức nhặt rác, dọn dẹp vệ sinh môi trường sống

c.  Tổ chức các hoạt động trồng cây

d.  Tổ chức hoạt động đổi giấy vụn lấy cây xanh

Câu 19. Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn được tổ chức định kỳ vào thời gian nào trong năm?

a.  Định kỳ vào tuần thứ ba của tháng 6 hằng năm

b.  Định kỳ vào tuần thứ ba của tháng 8 hằng năm

c.  Định kỳ vào tuần thứ ba của tháng 9 hằng năm

d.  Định kỳ vào tuần thứ ba của tháng 10 hằng năm

Câu 20. Mức độ ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất được quy định bằng màu gì?

a.  Đỏ

b.  Nâu

c.  Cam

d.  Tím

Câu 21. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là:

A. Nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. Số lượng sinh vật tăng.

C. Mực nước ở sông tăng.

D. Dân số ngày càng tăng.

Câu 22. Biến đổi khí hậu là do tác động của:

A. Các thiên thạch rơi xuống.

B. Các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.

C. Các thiên tai trong tự nhiên.

D. Các hoạt động của con người.

Câu 23. Giờ Trái Đất là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF – World Wildlife Fund) nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng trên toàn thế giới, vậy thời gian diễn ra Giờ Trái Đất là khi nào?

A . Lúc 20h30-21h00 tối( giờ địa phương) ngày thứ 7 cuối cùng của tháng 3.

B . Lúc 20h30-21h30 tối( giờ địa phương) ngày thứ 5 cuối cùng của tháng 3.

C . Lúc 20h30-21h30 tối( giờ địa phương) ngày thứ 7 cuối cùng của tháng 3.

D . Lúc 20h30-21h00 tối( giờ địa phương) ngày thứ 5 cuối cùng của tháng 3.

Câu 24. Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây?

A. Trồng cây, gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.

B. Săn bắt thú hoang dã, quý hiếm.

C. Xây dựng các khu bảo tồn, rừng đầu nguồn.

D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.

Câu 25. Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu quả chính nào sau đây?

A. Phục hồi các hệ sinh thoái đã bị thoái hoá.

B. Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật.

C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của người dân.

D. Tăng cường công tác trồng rừng.

Câu 26. Ngày môi trường thế giới là ?

A. 5/6.

B. 5/7.

C. 5/8.

D. 5/9.

Câu 27. Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào?

A. Tháng 8 - 1991.

B. Tháng 1 - 1994.

C. Tháng 12 - 2003.

D. Tháng 4 - 2007.

Câu 28. Ngày rừng Thế giới vào ngày?

A. 21/3.

B. 31/3.

C. 11/3.

D. 21/4.

Câu 29. Nội dung nào dưới đây là một trong các mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?

A. Khai thác nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế.

B. Sử dụng hợp lí tài nguyên.

C. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường.

D. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí chất thải.

Câu 30. Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường nhằm mục đích ?

A. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường.

B. Xử phạt các hành vi vi phạm môi trường.

C. Xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân.

D. Thực hiện vai trò quản lí của Nhà nước đối với môi trường.

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên