200+ Trắc nghiệm Thống kê ứng dụng (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Thống kê ứng dụng có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Thống kê ứng dụng đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Thống kê ứng dụng (có đáp án)

Quảng cáo

Bài 1: Tổng quan về thống kê

Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

Câu 1: Kết luận rút ra được từ nghiên cứu của thống kê học:

A. Chỉ đúng với hiện tượng cá biệt.

B. Chỉ đúng với hiện tượng số lớn.

C. Đúng với toàn bộ các đơn vị trong tổng thể nghiên cứu.

D. Đúng với các đơn vị không có trong tổng thể nghiên cứu.

Câu 2: Thống kê học nghiên cứu:

A. Chỉ mặt lượng của hiện tượng.

B. Chỉ mặt chất của hiện tượng.

C. Mặt lượng và mặt chất của hiện tượng.

D. Chỉ hiện tượng cá biệt.

Quảng cáo

Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể

Câu 3: Mục đích xác định tổng thể thống kê để:

A. Xem tổng thể đó đồng chất hay không đồng chất.

B. Xem tổng thể đó là tiềm ẩn hay bộc lộ.

C. Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu.

D. Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin.

Phân loại tổng thể thống kê

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.

B. Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.

C. Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất có thể trở thành một tổng thể không đồng chất và ngược lại.

D. Tổng thể bộ phận là một phần của tổng thể chung.

Câu 5: Với mục đích nghiên cứu là nghiên cứu các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn Hà Nội, hãy xem trong các tổng thể dưới đây, tổng thể nào là đồng chất?

Quảng cáo

A. Tổng thể các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Hà Nội.

B. Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn cả nước.

C. Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động công nghiệp thuộc khu vực Nhà nước đóng trên địa bàn Hà Nội.

D. Tổng thể các doanh nghiệp hoạt động thương nghiệp trên địa bàn Hà Nội.

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể bộc lộ.

B. Có thể nhận biết được hết các đơn vị trong tổng thể tiềm ẩn.

C. Khi mục đích nghiên cứu thay đổi, một tổng thể đồng chất có thể trở thành một tổng thể không đồng chất và ngược lại.

D. Tổng thể bộ phận là một phần của tổng thể chung.

Tiêu thức thống kê

Câu 7: Tiêu thức thống kê phản ánh:

A. Đặc điểm của toàn bộ tổng thể.

B. Đặc điểm của đơn vị tổng thể.

C. Đặc điểm của một nhóm đơn vị tổng thể.

D. Đặc điểm của từng cá thể.

Quảng cáo

Câu 8: Ý nào dưới đây không đúng về một chỉ tiêu thống kê?

A. Có cả mặt lượng và mặt chất.

B. Phản ánh hiện tượng cá biệt.

C. Gắn liền với điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

D. Có đơn vị đo lường và phương pháp tính cụ thể.

Phân loại chỉ tiêu thống kê

Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng về chỉ tiêu thống kê?

A. Chỉ tiêu tương đối biểu hiện quy mô, số lượng của hiện tượng.

B. Chỉ tiêu khối lượng phản ánh quy mô, số lượng của hiện tượng nghiên cứu.

C. Có thể cộng các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ lại với nhau.

D. Không thể cộng các chỉ tiêu thời điểm lại với nhau.

Câu 10: “Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 là 12 triệu đồng” là chỉ tiêu:

A. Thời kỳ và số lượng.

B. Thời kỳ và chất lượng.

C. Thời điểm và số lượng.

D. Thời điểm và chất lượng.

Phân loại tiêu thức thống kê

Câu 11: Tiêu thức thuộc tính nào dưới đây có biểu hiện gián tiếp?

A. Thành phần kinh tế.

B. Quy mô.

C. Loại hình doanh nghiệp.

D. Ngành kinh tế.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê

Câu 12: Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh:

A. Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.

B. Mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu.

C. Mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan.

D. Đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa các mặt của hiện tượng nghiên cứu, mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu và hiện tượng có liên quan.

Thang đo định danh

Câu 13: Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám đốc” là loại thang đo?

A. Định danh.

B. Thứ bậc.

C. Khoảng.

D. Tỷ lệ.

Câu 14: Với câu hỏi “Nhãn hiệu thời trang mà bạn yêu thích”, thang đo nào dưới đây sẽ được sử dụng?

A. Định danh.

B. Thứ bậc.

C. Khoảng.

D. Tỷ lệ.

Thang đo thứ bậc

Câu 15: Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm “rất hài lòng, hài lòng, bình thường, không hài lòng, rất không hài lòng” sử dụng thang đo nào dưới đây?

A. Định danh.

B. Thứ bậc.

C. Khoảng.

D. Tỷ lệ.

Thang đo khoảng

Câu 16: Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào?

A. Định danh.

B. Thứ bậc.

C. Khoảng.

D. Tỷ lệ.

Câu 17: Thang đo khoảng được sử dụng với tiêu thức nào?

A. Thuộc tính.

B. Số lượng.

C. Thuộc tính và số lượng.

D. Biến đổi.

Câu hỏi trắc nghiệm Thống kê Kinh doanh

Câu 18: Trong trường hợp nào dưới đây là phương pháp nghiên cứu thống kê học:

A. Nghiên cứu bằng trừu tượng hóa.

B. Nghiên cứu thuần túy số lượng.

C. Nghiên cứu thuần túy mặt chất lượng của hiện tượng.

D. Nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất của hiện tượng.

E. Không nghiên cứu theo các trường hợp điều tra.

Câu 19: Đối tượng nào dưới đây là đơn vị tổng thể thống kê trong điều tra sức khỏe toàn bộ lao động trong doanh nghiệp:

A. Phân xưởng.

B. Tổ lao động.

C. Người lao động.

D. Nữ công nhân.

E. Nam công nhân.

Câu 20: Tiêu thức nào dưới đây là tiêu thức số lượng của người công nhân:

A. Giới tính.

B. Tình trạng hôn nhân.

C. Nghề nghiệp.

D. Bậc thợ.

E. Nơi cư trú.

Câu 21: Xác định chỉ tiêu thống kê mặt lượng trong các trường hợp sau đây:

A. Ngành nghề.

B. Tên công ty.

C. Doanh thu bán hàng.

D. Địa chỉ công ty.

E. Thị trường tiêu thụ.

Câu 22: Chỉ tiêu nào thể hiện quy mô của doanh nghiệp:

A. Mức năng suất lao động.

B. Hiệu suất sử dụng vốn.

C. Tổng giá trị sản xuất.

D. Vòng quay vốn lưu động.

E. Tiền lương bình quân một công nhân.

Câu 23: Chỉ tiêu thể hiện chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

A. Số lượng lao động.

B. Số lượng tài sản cố định.

C. Tổng số vốn sản xuất kinh doanh.

D. Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

E. Doanh thu.

Bài 2: Thu thập dữ liệu

Một số yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê

Câu 1: Điều tra thống kê KHÔNG phải đảm bảo yêu cầu:

A. Chính xác tuyệt đối.

B. Kịp thời.

C. Khách quan.

Câu 2: Tài liệu trong điều tra thống kê phải được thu thập một cách đầy đủ, có nghĩa là:

A. Thu thập thông tin trên tất cả các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu.

B. Thu thập tất cả các nội dung theo phương án điều tra.

C. Thu thập trong đúng khoảng thời gian quy định.

D. Thu thập toàn bộ các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.

Câu 3: Tài liệu trong điều tra thống kê phải:

A. Phản ánh khách quan tình hình thực tế của hiện tượng.

B. Chính xác một cách tuyệt đối.

C. Có sai số là 5%.

D. Bao gồm toàn bộ các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.

Các loại điều tra thống kê

Câu 4: Những loại sai số nào dưới đây không xảy ra trong điều tra toàn bộ?

A. Sai số do ghi chép.

B. Sai số do tính chất đại biểu.

C. Sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.

D. Sai số do tính chất đại biểu và sai số do chọn mẫu ngẫu nhiên.

Câu 5: Kết quả của loại điều tra nào có thể được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng?

A. Điều tra chọn mẫu.

B. Điều tra trọng điểm.

C. Điều tra chuyên đề.

D. Điều tra thường xuyên.

Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên

Câu 6: Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra không thường xuyên?

A. Thường được thực hiện theo chu kỳ.

B. Khi nào thấy cần thiết thì mới tiến hành điều tra.

C. Khi hiện tượng có phát sinh biến động thì điều tra.

D. Có thể thu thập số liệu tại thời điểm hay thời kỳ tùy theo hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội đang nghiên cứu.

Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ

Câu 7: Trong các loại điều tra dưới đây, loại hình điều tra nào KHÔNG thực hiện với số lớn các đơn vị?

A. Điều tra chọn mẫu.

B. Điều tra trọng điểm.

C. Điều tra chuyên đề.

D. Điều tra toàn bộ.

Câu 8: Trong những phát biểu sau, phát biểu nào là sai?

A. Quy mô mẫu có thể không bao giờ lớn bằng quy mô của tổng thể chung.

B. Mỗi tổ mô tả chỉ một đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.

C. Trị số giữa được tính bằng trung bình của giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ.

D. Mỗi tổ mô tả nhiều đặc điểm của các đơn vị trong tổ đó.

Câu 9: Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về điều tra không toàn bộ?

A. Tiết kiệm chi phí và thời gian.

B. Xác định được quy mô của tổng thể.

C. Chất lượng tài liệu điều tra thu được cao.

D. Có thể rút ra kết luận về tổng thể trên cơ sở kết quả điều tra.

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác