Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Bộ đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Hóa 11 Học kì 1.
Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập Hóa học 11 Học kì 1 Chân trời sáng tạo có 3 Chương trong đó gồm hai phần: tóm tắt lý thuyết và nội dung ôn tập của các chương:
- Chương 1: 30 câu hỏi trắc nghiệm;
- Chương 2: 40 câu hỏi trắc nghiệm;
- Chương 3: 30 câu hỏi trắc nghiệm;
- 15 Bài tập tự luận.
A. HÌNH THỨC:
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung: Cấu tạo hoá học của hợp chất hữu cơ.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm (7,0 điểm): 28 câu, mỗi câu 0,25 điểm.
(16 câu ở mức độ nhận biết × 0,75 phút/câu = 12 phút; 12 câu ở mức độ thông hiểu × 1 phút/câu = 12 phút; tổng thời gian làm phần trắc nghiệm khoảng 24 phút).
+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 02 câu, 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1-2 câu, 1,0 điểm).
+ Nội dung nửa đầu học kì 1: khoảng 30% (3,0 điểm)
+ Nội dung nửa học kì sau: khoảng 70% (7,0 điểm).
B. NỘI DUNG ÔN TẬP
Phần trắc nghiệm:
Chương 1:
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt = 2vn.
B. vt=vn≠ 0.
C. vt=0,5vn.
D. vt=vn=0.
Câu 3: Khi hệ hóa học ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là
A. Cân bằng tĩnh.
B. Cân bằng động.
C. Cân bằng bền.
D. Cân bằng không bền.
Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là :
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 5: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học ?
(1) nồng độ (2) nhiệt độ (3) chất xúc tác (4) áp suất (5) diện tích bề mặt.
A. (1), (2), (4).
B. (3), (4).
C. (3), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 6: Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm chuyển dịch cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nồng độ.
B. nhiệt độ
C. Áp suất.
D. Chất xúc tác.
Câu 7: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ)⇌N2O4 (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt
B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt
D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
Câu 8: Xét cân bằng sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào lượng SO2 thêm vào.
D. Không thay đổi.
Câu 9: Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ không đổi)?
A. Cân bằng chuyển dịch sang phải.
B. Cân bằng chuyển dịch sang trái.
C. Không thay đổi.
D. Không dự đoán được sự chuyển dịch cân bằng.
Câu 10: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(g) < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. Tăng nhiệt độ.
B. Thêm chất xúc tác.
C. Tăng áp suất.
D. Loại bỏ hơi nước.
Câu 11: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. C2H5OH.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. HNO3.
................................
................................
................................
Chương 2:
Câu 1: Khi có sấm sét, nitrogen tác dụng với oxygen tạo ra?
A. NO2.
B. HNO3.
C. N2O.
D. NO.
Câu 2: Ở -198oC, nitrogen tồn tại ở dạng nào?
A. Lỏng.
B. Khí.
C. Rắn.
D. Bán rắn.
Câu 3: Thành phần chính của không khí chứa hai khí nào sau đây?
A. N2, CO2.
B. N2, O2.
C. CO2, O2.
D. O2, NH3.
Câu 4. Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong
A. nước biển.
B. không khí.
C. cơ thể người.
D. mỏ khoáng.
Câu 5. Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất?
A. O2.
B. NO.
C. CO2.
D. N2.
Câu 6. Ở dạng hợp chất, nitrogen tồn tại nhiều trong các mỏ khoáng dưới dạng
A. NaNO3.
B. KNO3.
C. HNO3.
D. Ba(NO3)2.
Câu 7. Trong khí quyển, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng
A. N2.
B. .
C. .
D. .
Câu 8. Phân tử nitrogen có cấu tạo là
A. N=N.
B. N≡N.
C. N–N.
D. N→N.
Câu 9. Đặc điểm cấu tạo của phân tử N2 là
A. có 1 liên kết ba.
B. có 1 liên kết đôi.
C. Có 2 liên kết đôi.
D. có 2 liên kết ba.
Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của N2?
A. Chất khí.
B. Không màu.
C. Nặng hơn không khí.
D. Tan ít trong nước.
Câu 11. Trong phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g). N2 thể hiện
A. tính khử.
B. tính oxi hóa.
C. tính base.
D. tính acid.
................................
................................
................................
Chương 3. Đại cương về hoá học hữu cơ
Câu 1. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu
A. các hợp chất của carbon.
B. các hợp chất của carbon (trừ CO, CO2).
C. các hợp chất của carbon (trừ CO, CO2, muối carbonate, hợp chất xyanide, các carbide,…).
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 2. Trong các hợp chất sau, chất nào không phải là hợp chất hữu cơ?
A. (NH4)2CO3.
B. CH3COONa.
C. CH3Cl.
D. C6H5NH2.
Câu 3. Trong các hợp chất sau, chất nào là hydrocarbon?
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. C6H6.
D. C6H5NH2.
Câu 4. Trong các hợp chất sau, chất nào là hydrocarbon?
A. HCHO.
B. CH3Cl.
C. CH3 – NH – CH3.
D. CH4.
Câu 5. Trong các hợp chất sau, chất nào là dẫn xuất của hydrocarbon?
A. CH4.
B. CH3OH.
C. C2H4.
D. C3H8.
Câu 6. Nhóm chức – OH là của hợp chất nào sau đây?
A.Carboxylic acid.
B. Amine.
C. Alcohol.
D. Ketone.
Câu 7. Nhóm chức – CHO là của hợp chất nào sau đây?
A.Carboxylic acid.
B. Aldehyde.
C. Alcohol.
D. Ketone.
Câu 8. Hợp chất C2H5OH thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A.Dẫn xuất halogen.
B. Ketone.
C. Ester.
D. Alcohol.
Câu 9. Nhóm chức ketone (C = O) có số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại là
A.3500 – 3200 cm-1.
B.3300 – 3000 cm-1.
C.1300 – 1000 cm-1.
D.1715 – 1666 cm-1.
Câu 10. Phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ nào sau đây có hấp thụ ở vùng 3500 – 3200 cm-1?
A.Aldehyde.
B. Ketone.
C. Ester.
D. Alcohol.
Câu 11. Trên phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ X có các hấp thụ đặc trưng ở 2817 cm-1 và 1731 cm-1. Chất X là chất nào trong các chất dưới đây?
A.CH3COCH2CH3.
B. CH2=CHCH2CH2OH.
C. CH3CH2CH2CHO.
D. CH3CH=CHCH2OH.
................................
................................
................................
Xem thêm đề cương ôn tập Hóa học 11 Chân trời sáng tạo có lời giải hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)