Đề cương ôn tập Giữa kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức



Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững được kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Toán 9 Giữa kì 1.

Đề cương ôn tập Giữa kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức

Xem thử

Chỉ từ 80k mua trọn bộ đề cương ôn tập Toán 9 Giữa kì 1 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Đề cương ôn tập Toán 9 Giữa kì 1 Kết nối tri thức gồm hai phần: Nội dung ôn tập và Bài tập ôn luyện, trong đó:

- 42 bài tập trắc nghiệm;

- 27 bài tập tự luận;

Quảng cáo

PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC

A. Số

Chương I. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

– Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

– Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

– Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Chương II. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

– Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

– Bất đẳng thức và tính chất

– Bất phương trình bậc nhất một ẩn

B. Hình học

Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

– Tỉ số lượng giác của góc nhọn

– Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO

Quảng cáo

A. Bài tập trắc nghiệm

1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng duy nhất

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. x2 + 2y = 3.

B. x+1y=5.

C. 3x – 4y + 7 = 0.

D.  xy + 2 = 0.

Câu 2. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (2; –1)  làm nghiệm?

A. x + 2y = 0.

B. 2x – y = 3.

C. x – y = 1.

D. 3x + y = 5.

Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng về đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình  x – 2y = 0?

A. Vuông góc với trục tung.

B. Vuông góc với trục hoành.

Quảng cáo

C. Đi qua gốc tọa độ.

D. Đi qua điểm A(1; 2).

Câu 4. Cho phương trình 2x – 3y = 6. Nghiệm tổng quát của phương trình trên là:

A. 3+32y;  y với y ∈ ℝ tùy ý.

B. x;  23x+2 với x ∈ ℝ tùy ý.

C. 332y;  y với y ∈ ℝ tùy ý.

D. x;  323x với x ∈ ℝ tùy ý.

Câu 5. Cho các đường thẳng được biểu diễm trên mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:

Đề cương ôn tập Giữa kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức

Tất cả các nghiệm của phương trình 2x – y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng nào?

A. d1.

B. d2.

C. d3.

D. d4.

Câu 6. Cặp số 85;  95 là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

A. x+2y=52xy=1.

B. 3x2y=4x+y=5.

Quảng cáo

C. xy=22x+3y=9.

D. 4x+3y=12xy=5.

Câu 7. Giá trị của a và b để cặp số (–2; 3) là nghiệm của hệ phương trình ax+3y=1x+by=2

A. a = 4; b = 0.

B. a = 2; b = 2.

C. a = 0; b = 4.

D. a = –2; b = –2.

Câu 8. Với giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2; 3) và B(1; –4)?

A. a=73;  b=53.

B. a=73;  b=53.

C. a=73;  b=53.

D. a=73;  b=53.

Câu 9. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm 300 sản phẩm. Trên thực tế, xí nghiệp I vượt mức 15%, xí nghiệp II vượt mức 10%, do đó cả hai xí nghiệp làm tổng cộng 336 sản phẩm. Số sản phẩm xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch là

A. 180 sản phẩm.

B. 160 sản phẩm.                                                                

C. 140 sản phẩm.

D. 120 sản phẩm.

Câu 10. Một ô tô xuất phát từ A dự định đến B lúc 11 giờ trưa. Cùng thời gian xuất phát từ A, nếu vận tốc tăng 10 km/h thì xe đến B lúc 10 giờ sáng; nếu vận tốc giảm 10 km/h thì xe đến B lúc 12 giờ 30 phút trưa. Xe xuất phát từ A lúc mấy giờ sáng?

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

................................

................................

................................

B. Bài tập tự luận

1. Số

Dạng 1. Giải phương trình và bất phương trình

Bài 1. Giải các phương trình sau:

a) (2x + 1)(x – 2) = 0.

b) 23x523x=0.

c) x2 + 3x = 0.

d) x2 – 9 = 3(x + 3).

e) (x – 3)2 = (2x – 1)2.

f) 3x2 – 11x + 6 = 0.

g) x+6x+5+32=2.

h) 2x2+33x=3x20x3x2.

i) 1x14xx31=xx2+x+1.

j) x1x+3xx3=7x39x2.

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:

a) 0,5x – 6 ≤ 0.

b) 2x + 5 < 3x – 4.

c) –3x + 5 ≥ –4x + 3.

d) 2x518>4x+310.

e) 83x2x<5.

f) xx+112x182x2+324+5x6.

g) –5(x – 2) + 2(x + 3) ≥ 7.

h) 2x(6x – 1) ≤ (3x – 2)(4x + 3).

i) (4x – 1)2 – 2 ≥ 16(x – 1)(x + 1) + 2x.

Dạng 2. Giải hệ phương trình

Bài 3. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) x2y=13x+2y=3.

b) 8x+3y=54x+y=2.

c) 2x3y=9xy=2.

Bài 4. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) 3x+y=32xy=7.

b) 2x+5y=82x3y=0.

c) 5x+2y=46x3y=7.

Bài 5. Giải các hệ phương trình sau:

a) 3x+22y3=6xy4x+5y5=4xy.

b) 1x2y=12x+1y=3.

c) x+2+4y1=53x+22y1=1.

d) x+2+42y1=53x+222y1=1.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm đề cương ôn tập Toán 9 Kết nối tri thức hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Đề thi các môn học lớp 9 năm học 2023-2024 học kì 1 và học kì 2 được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề thi mới Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên