Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 19: Châu Nam Cực

Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 19: Châu Nam Cực

Xem thử

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Quảng cáo

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.

- Trình bày được những đặc điểm về vị trí địa lí và thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.

- Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.

- Phân tích được bản đồ và các hình ảnh vệ tinh châu Nam Cực.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

- Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên và của biến đổi khí hậu toàn cầu tới thiên nhiên ở châu Nam Cực.

- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh, …)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

Quảng cáo

3. Phẩm chất

- Có những hiểu biết đúng đắn về đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực.

- Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ tự nhiên giữa bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu.

- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Bản đồ châu Nam Cực.

- Hình ảnh, video về tự nhiên Nam Cực, các hoạt động nghiên cứu tại châu Nam Cực.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động xuất phát/ khởi động

a. Mục tiêu

- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.

b. Nội dung

- Thử tài hiểu biết một số kiến thức về châu Nam Cực

c. Sản phẩm

- Câu trả lời cá nhân của học sinh.

d. Cách thức tổ chức

Bước 1: GV giới thiệu trò chơi

Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 19: Châu Nam Cực

Quảng cáo

Bước 2: HS tham gia trò chơi.

Bước 3: Báo cáo kết quả

Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức, và kết nối vào bài học.

Trong các châu lục trên thế giới, cho đến nay chỉ có một châu lục duy nhất chua có dân cư sinh sống thường xuyên, đó là châu Nam Cực. Nguyên nhân nào khiến cho cả một châu lục rộng tới hơn 14 triệu km2 mà không có con người sinh sống thường xuyên?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1. Tìm hiểu lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

a. Mục tiêu

- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực

b. Nội dung

- Hãy nêu các mốc lớn trong lịch sư khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực.

c. Sản Phẩm: Các mốc lớn trong lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực:

- Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam Cực.

- Năm 1900, nhà thám hiểm người Na-uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực.

- Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy (cùng các đồng đội) tới được điểm cực Nam của Trái Đất.

- Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam được xúc tiến mạnh mẽ.

Quảng cáo

d. Cách thức tổ chức

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Dự kiến sản phẩm

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Dựa vào thông tin SGK, hãy nêu các mốc lớn trong lịch sư khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hiệp ước Nam Cực.

- Thời gian kí kết hiệp ước?

- Thành viên tham gia kí kết?

- Mục đích của hiệp ước Nam Cực

Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 19: Châu Nam Cực

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3:Báo cáo kết quả

- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức

- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.

- Chuẩn kiến thức:

1. Lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực:

- Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam Cực.

- Năm 1900, nhà thám hiểm người Na-uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực.

- Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy (cùng các đồng đội) tới được điểm cực Nam của Trái Đất.

- Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam được xúc tiến mạnh mẽ.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Loạt bài Giáo án Địa Lí lớp 7 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Địa Lí 7 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án lớp 7 các môn học
Tài liệu giáo viên