(KHBD) Giáo án GDCD 9 Bài 2 (mới, chuẩn nhất)
Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án GDCD 9 Bài 2 đầy đủ giáo án word, giáo án điện tử (Bài giảng Powerpoint) chương trình sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Mời các bạn đón đọc:
(KHBD) Giáo án GDCD 9 Bài 2 (mới, chuẩn nhất)
Xem thử Giáo án GDCD 9 KNTT Xem thử Giáo án điện tử GDCD 9 KNTT Xem thử Giáo án GDCD 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử GDCD 9 CTST Xem thử Giáo án GDCD 9 CD Xem thử Giáo án điện tử GDCD 9 CD
Chỉ từ 250k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án GDCD 9 cả năm (mỗi bộ sách) chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
(Chân trời sáng tạo) Giáo án điện tử GDCD 9 Bài 2: Khoan dung
Xem thử Giáo án GDCD 9 KNTT Xem thử Giáo án điện tử GDCD 9 KNTT Xem thử Giáo án GDCD 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử GDCD 9 CTST Xem thử Giáo án GDCD 9 CD Xem thử Giáo án điện tử GDCD 9 CD
Lưu trữ: Giáo án GDCD 9 Bài 2 (sách cũ)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội.
- Sự cần thiết phải rè luyện để trở thành người có tính tự chủ.
2. Kĩ năng
- HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ .
3. Thái độ
- HS biết tôn trọng người sống tự chủ, biết rè luyện tính tự chủ.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên
SGK,SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, những tấm gương ví dụ về tính tự chủ
2. Học sinh
Đọc bài, chuẩn bị gấy bút......
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
- Sĩ số: ………………..
2. Kiểm tra bài cũ
Kể một câu truyện hay về một tấm guơng thể hiện tính tự chủ của những người xung quanh mà em biết
HS : Lên bảng trả lời- Nhận xét
GV: Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới
GV: Đặt vấn đề vào bài bằng câu chuyện của học sinh và kể thêm câu truyện khác về một học sinh có hoàn cảnh khó khăn ngữ vấn đề cố gắng , tự tin học tập không chán nản để học tốt.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung cần đạt |
---|---|
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề GV: Học sinh đọc truện “Một người mẹ” ? Trong hoàn cảnh như thế Bà Tâm đã làm gì để có thể sống và chăm sóc con? Hs: Tự do phát biểu ? Nếu đặt em vào hoàn cảnh như bà Tâm em sẽ làm như thế nầo? Gv: Như vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ được tình cảm , hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác. |
I. Đặt vấn đề 1. Một người mẹ Tâm làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác. |
Gv: Trước khi chuyển sang phần hai các em hãy nghiên cứu tiếp truyện “Chuyện của N” ? N từ một học sinh ngoan ngoãn đi đến chỗ nghiện ngập ntn? ? Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? Gv: - Trước mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng - Khi gặp khó khăn : không sợ hãi - Trong cư xử: ôn tồn mềm mỏng , lịch sự Hs : Lấy nhiều biểu hiện khác nhau nữa. |
2. Chuyện của N - Được gia đình cưng chiều - Bạn bè xấu rủ rê - Bỏ học thi trượt tốt nghiệp - Buồn chán => nghịên ngập + trộm cắp. |
Hoạt động 2: Nội tung bài học ? Thế nào là tự chủ? Gv: ghi vắn tắt lên bảng: ? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn? Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ. - Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo , dụ dỗ, lợi dụng. - Có những hành vi tự phát như : văng tục, cư xử thô lỗ. |
II. Nội dung bài học 1. Biểu hiện của tự chủ: - Bình tĩnh không nóng nảy, vội vàng . - Không chán nản, sợ hãi - ứng xử lịch sự . |
Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa. ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? Gv : Đưa ra câu hỏi thảo luận nhóm : Nhóm 1: Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ntn? Nhóm 2: Khi có người rủ bạn điều gì sai trái như trốn học, trốn lao động , hút thuốc lá .... bạn sẽ làm gì? Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhưng cha mẹ chưa dáp ứng được bạn làm gì? Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác ? Gv: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trường hợp. |
2. ý nghĩa : - Tính tự chủ giúp con người tránh được những sai lầm không đáng có. - Xã hội sẻ trở nên tốt đẹp hơn. |
? Như vậy các em đã có thể rút ra được cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? Gv: Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi hành động của mình. |
3. Rèn luyện - Phải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa. - Tập hạn chế những đòi hỏi . - Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động. |
Hoạt động 3: Luyện tập GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1? HS: Lên bảng làm GV: Bỏ sung, nhận xét và cho điểm Gv: Làm các bài tập còn lại ở nhà |
III. Bài tập Bài 1/ 8: - Em đồng tình với những ý kiến: (a), (b), (d) (e). - Vì: Những biểu hiện đó là những biểu hiện của người có tính tự chủ - biết suy nghĩ kĩ trước khi hành động; biết nhận thức hậu quả của mỗi hành động, biết điều chỉnh thái độ và hành vi của mình đúng mực, phù hợp và cầu thị trong giao tiếp, ứng xử. |
|
Bài 2/8: Em có thể kể những câu chuyện xung quanh cuộc sống của em. |
|
Bài 3/8: - Việc làm của Hằng là chưa đúng; đây là biểu hiện của một người chưa có tính tự chủ, chưa biết nhìn nhận và điều chỉnh sở thích của mình. - Em sẽ khuyên Hằng không nên đòi hỏi nhiều như vậy. Bạn nên xin lỗi mẹ vì hành động chưa đúng của mình. Đồng thời nên suy nghĩ chín chắn, cân nhắc lựa chọn chỉ một món đồ mình thích nhất để xin phép mẹ mua cho. |
|
Bài 4/8: - Tự nhận xét: Bản thân em là người có tính tự chủ. + Khi gặp khó khăn em không chán nản và đổ lỗi cho hoàn cảnh và nghiêm túc nhìn nhận lại bản thân. + Khi gặp xích mích hay xung đột, em không tức giận gây gổ hay xúc phạm mọi người mà im lặng và bĩnh tĩnh tìm hướng giải quyết mâu thuẫn. + Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em không nghe theo họ mà tránh xa và luôn giữ vững lập trường của mình, đồng thời khuyên nhủ họ không nên tiếp tục con đường sai trái ấy. - Một số tình huống đòi hỏi em có tính tự chủ: + Bạn cùng lớp rủ em trốn học để đi chơi điện tử, em đã kiên quyết từ chối và khuyên bạn không nên làm như vậy. |
4. Củng cố
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự chủ.
- Làm bài tập trên bảng phụ.
? Thế nào là tự chủ?
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH?
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH?
5. Hướng dẫn học ở nhà
Chuẩn bị bài : Dân chủ và kỉ luật
Chú ý : Làm tốt bài tập số 4 Gv hướng dẫn hs làm bài tập này.
Xem thêm các bài soạn Giáo án GDCD lớp 9 chuẩn khác:
- Giáo án Bài 3: Dân chủ và kỷ luật
- Giáo án Bài 4: Bảo vệ hòa bình
- Giáo án Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Giáo án Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
- Giáo án Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giáo án GDCD lớp 9 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân 9 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)