(KHBD) Giáo án Sinh học 11 Bài 22 (mới, chuẩn nhất)

Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Sinh học 11 Bài 22 đầy đủ giáo án word, giáo án điện tử (Bài giảng Powerpoint) chương trình sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Mời các bạn đón đọc:

(KHBD) Giáo án Sinh học 11 Bài 22 (mới, chuẩn nhất)

Xem thử Giáo án Sinh 11 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Sinh 11 KNTT Xem thử Giáo án Sinh 11 CTST Xem thử Giáo án điện tử Sinh 11 CTST Xem thử Giáo án Sinh 11 Cánh diều Xem thử Giáo án điện tử Sinh 11 Cánh diều

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Sinh 11 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Quảng cáo

Xem thử Giáo án Sinh 11 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Sinh 11 KNTT Xem thử Giáo án Sinh 11 CTST Xem thử Giáo án điện tử Sinh 11 CTST Xem thử Giáo án Sinh 11 Cánh diều Xem thử Giáo án điện tử Sinh 11 Cánh diều




Lưu trữ: Giáo án Sinh học 11 Bài 22 (sách cũ)

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1, Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức chương 1

- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

2, Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

II. CHUẨN BỊ:

- PHT.

- Tờ nguồn

- Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Kiểm tra bài cũ.

- 6 học sinh lên hoàn thiện 6 phần trong ôn tập chương

- Kiểm tra vở học sinh (10 hs)

2. Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

+ Cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với việc vận chuyển nước và muối khoáng?

+ Động lực vận chuyển nước trong mạch gỗ, mạch rây

+ Các con đường thoát hơi nước?

+ Cấu tạo thực vật phù hợp với chức năng quang hợp

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận  trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

I. MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.

a. Quá trình quang hợp

b. Pha tối quang hợp

c. Dòng mạch rây

d. Dòng mạch gỗ

e. Quá trình thoát hơi nước ở là

* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gô hấp và quang hợp

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp?

+ Tại sao nói đó là 2 mặt của một quá trình đối lập nhưng lại thống nhất trong trao đổi năng lượng ở thực vật?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận  trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP

+ C02 và H2O

+ Đường và oxi

+ ADP và NAD+

+ ATP

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

+ Khái niệm tiêu hoá?

+ Sự thích nghi của quá trình và cấu trúc tiêu hoá phù hợp với loại thức ăn?

+ Diễn biến tiêu hoá ở người?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận  trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

(KHBD) Giáo án Sinh học 11 Bài 22 (mới, chuẩn nhất)

* Hoạt động 4: Tìm hiểu hô hấp ở động vật

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

+ Phân tích đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?

+ Tại sao nói mang là cơ quan hô hấp chuyên hoá với việc trao đổi khí dưới nước? Cử động hô hấp của cá?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận  trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

IV. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

* Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ thống tuần hoàn ở động vật

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

+ Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các nhóm động vật?

+ Vai trò của  tim? Tại sao tim có khả năng đập tự động?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận  trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

V. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

+ Thực vật: dòng mạch gỗ, dòng mạch rây

+ Động vật: Hệ tuần hoàn

+ Nêu mối quan hệ của hệ tuần hoàn với hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá

* Hoạt động 6: Tìm hiểu cơ chế duy trì cân bằng nội môi

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

+ Vai trò của thận và gan trong điều hoà ASTT?

+ Tại sao nói cân bằng nội môi là cơ chế tự điều chỉnh?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận  trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN BẰNG NỘI MÔI

3. Dặn dò:

Xem thử Giáo án Sinh 11 KNTT Xem thử Giáo án Sinh 11 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 11 mới, chuẩn theo định hướng phát triển năng lực hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án lớp 11 các môn học
Tài liệu giáo viên