Cách giải bài tập lưu hóa cao su thiên nhiên (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải bài tập lưu hóa cao su thiên nhiên với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập lưu hóa cao su thiên nhiên.
Cách giải bài tập lưu hóa cao su thiên nhiên (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập lý thuyết về polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
* Phương pháp giải
(C5H8)n + 2S → C5nH8n-2S2
Yêu cầu : Tính số mắt xích isoprene
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isoprene có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?
Hướng dẫn giải
Ta có công thức của cao su isoprene (C5H8)n.
(C5H8)n + 2S → C5nH8n−2S2.
1 mol (C5H8)n ⇒ mS = 64.
Khối lượng cao su = 68n + 62.
%S = = 0,02 ⇒ n = 46.
Ví dụ 2. Lấy 21,33 gam cao su isoprene đã được lưu hóa đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lại 34,272 lít khí (đktc). Trung bình cứ bao nhiêu mắt xích isoprene thì có 1 cầu nối đisunfua (-S-S-) ?
Hướng dẫn giải
21,33 gam C5nH8n - 1S2 + O2 → 5nCO2 + (4n -1)H2O + 2SO2
Ta có: nC5nH8n−1S2 = mol
→ nCO2 = mol;
nSO2 = mol
Mà nkhí = nCO2 + nSO2 = + = mol
→ n ≈ 21
Ví dụ 3. Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isoprene có một cấu trúc đisunfua-S-S? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.
Hướng dẫn giải
Cao su isoprene có công thức (C5H8)n
⇒ Khi lưu hóa, giả sử có 1 cầu nối S-S, cao su có CT: C5nH8n-2S2
(Mỗi một S thay thế một H)
%S = = 2% ⇒ n = 46
Ví dụ 4. Một loại cao su thiên nhiên đã được lưu hóa có chứa 2,05% lưu huỳnh về khối lượng. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích isoprene có một cầu nối đisunfua -S-S- giả thiết rằng S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch cao su?
Hướng dẫn giải
Gọi x là số mắt xích isoprene có 1 cầu nối đi sunfua
Vì S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch cao su và % S là 2,05 nên:
%S = = 2,05% ⇒ x = 45
Bài giảng: Bài tập tổng hợp về polymer và vật liệu polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Bài toán về phản ứng đốt cháy polymer
- Bài toán hiệu suất phản ứng polymer hóa
- Bài toán về phản ứng Clo hóa PVC
- Bài tập về phản ứng trùng hợp
- Dạng bài tập về phản ứng trùng ngưng tạo polymer
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều