Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Phản ứng Al2O3 + Ba(OH)2 ra Ba(AlO2)2 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Ba(OH)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
1. Phương trình phản ứng Al2O3 tác dụng với Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
2. Hiện tượng của phản ứng Al2O3 tác dụng với Ba(OH)2
- Chất rắn màu trắng Al2O3 tan dần tạo dung dịch trong suốt.
3. Cách tiến hành phản ứng Al2O3 tác dụng với Ba(OH)2
- Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa Al2O3.
4. Cách viết phương trình ion thu gọn của phản ứng Al2O3 tác dụng với Ba(OH)2
Bước 1: Viết phương trình phân tử:
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Bước 2: Viết phương trình ion đầy đủ bằng cách: chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion; các chất điện li yếu, chất kết tủa, chất khí để nguyên dưới dạng phân tử:
Bước 3: Viết phương trình ion thu gọn từ phương trình ion đầy đủ bằng cách lược bỏ đi các ion giống nhau ở cả hai vế:
5. Mở rộng về nhôm oxit: Al2O3
5.1. Tính chất vật lý
Nhôm oxit là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, không tác dụng với nước, nóng chảy ở nhiệt độ trên 2050oC.
5.2. Tính chất hóa học
Nhôm oxit là oxit lưỡng tính, vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm.
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5.3. Ứng dụng
Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại cả ở dạng ngậm nước và dạng khan.
- Dạng oxit ngậm nước là thành phần chủ yếu của quặng boxit dùng để sản xuất nhôm.
- Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể là đá quý được dùng làm đồ trang sức, chế tạo đá mài …
- Bột nhôm oxit dùng trong công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ.
6. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1: Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, đolomit. Số quặng chứa nhôm là
A.2. B. 3. C.4. D. 5.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Pirit: FeS2
Thạch cao: CaSO4.nH2O
Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O
Apatit: Ca5F(PO4)3 hay 3Ca3(PO4)2.CaF2
Criolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF
Boxit: Al2O3.nH2O
Đolomit: CaCO3.MgCO3 (đá bạch vân)
→ Quặng mica, criolit, boxit chứa nhôm
Câu 2:Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng cho nhôm tác dụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Câu 3:Lấy hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH dư. Phản ứng xong, chất bị hoà tan là:
A. Al, Al2O3. B. Fe2O3, Fe.
C. Al, Fe2O3.D. Al, Al2O3, Fe2O3.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.
Câu 4:Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Nhôm là kim loại hoạt động mạnh.Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước, kể cả khi đun nóng.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit?
A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3.
B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.
C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3.
D. Al2O3 là oxit không tạo muối.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
A. Đúng, Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3
4Al(NO3)3 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2.
B. Sai, CO chỉ khử được oxit của kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học.
C. Sai, Al2O3không tan được trong dung dịch NH3
D. Sai, Al2O3 phản ứng với axit tạo muối.
VD: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính.
B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.
C. Al2O3 là oxit trung tính.
D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Trong hóa vô cơ, hợp chất lưỡng tính có thể là oxit, hiđroxit, muối.
A. Sai, không có khái niệm kim loại lưỡng tính.
B. Sai, Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính
C. Sai, Al2O3 là oxit lưỡng tính.
D. Đúng
Câu 7: Trong công nghiệp, Al được sản xuất từ quặng boxit
A. bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
B. bằng phương pháp nhiệt luyện .
C. bằng phương pháp thủy luyện.
D. Trong lò cao.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Trong công nghiệp, Al được sản xuất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
2Al2O3 4Al + 3O2
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,18 : 1,02. Cho X tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl được kết tủa Z. Nung Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 3,57g chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là
A. 0,35M hoặc 0,45M. B. 0,07M hoặc 0,11M.
C. 0,07M hoặc 0,09M. D. 0,35M hoặc 0,55M.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
= 0,03
Bảo toàn electron: 3.nAl = 2.
→ nAl = 0,02 → mAl = 0,54g
Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,18 : 1,02
→=
→bđ = 0,03 mol
Bảo toàn nguyên tố Al → = nAl + 2. bđ = 0,08 mol
thu được = 3,57 : 102 = 0,035 mol
= 0,07 mol
Trường hợp 1: NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
nHCl = = 0,07 mol
→ CM HCl= = 0,35M
Trường hợp 2:
→ nHCl = 0,11 mol
→ CM HCl= = 0,55M
Câu 9:Để khử hoàn toàn mgam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1g kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 50,2g hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là
A. 53,4g B. 57,4g C. 54,4g D. 56,4g
Hướng dẫn giải
Đáp án B
nAl = 8,1 : 27 = 0,3 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
→ m + 8,1 = 0,15.102 + 50,2
→ m = 57,4 gam
Câu 10: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khối lượng riêng của các kim loại kiềm giảm dần.
(2) Hợp kim Na-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật chân không.
(3) Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, cực dương được bố trí là một tấm than chì nguyên chất được bố trí ở đáy thùng.
(4) Dựa vào thành phần hóa học và tính chất cơ học, người ta chia thép thành 2 loại là thép mềm và thép cứng. Thép mềm là thép có chứa không quá 1% C.
(5) Trong quả gấc có chứa nhiều vitamin A.
Số phát biểu sai là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
(1) Sai. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khối lượng riêng của các kim loại kiềm tăng dần.
(2) Sai. Hợp kim Al-Li là hợp kim của nhôm với Li. Li là một kim loại nguyên tố có tỷ trọng rất thấp, thì nếu bổ sung vào nhôm sẽ cho hợp kim có tỷ trọng thấp hơn nhôm nguyên tố. Nếu bổ sung vào hợp kim một lượng 1% Li thì sẽ làm cho hợp kim Al-Li nhẹ đi 3% và tăng độ cứng lên 5%. Hợp kim Al-Li rất quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp vũ trụ, do lợi thế vế trọng lượng riêng. Hiện tại hợp kim này đang được sử dụng cho ngành hàng không và các dự án máy bay lên thẳng.
(3) Sai. Trong quá trinh điện phân Al2O3 nóng chảy, cực dương được bố trí là nhiều tấm than chì có thể chuyển động theo phương thẳng đứng.
(4) Sai. Thép mềm là thép có chứa không quá 0,1% C.
(5) Sai. Trong quả gấc có chứa nhiều tiến tố của vitamin A.
→ Cả 5 phát biểu đều sai
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- Ba(OH)2 + CO2 → H2O + BaCO3 ↑
- Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
- Ba(OH)2 + SO2 → H2O + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2SO3 → Ba(HSO4)2
- Ba(OH)2 + N2O5 → Ba(NO3)2 + H2O
- 2Ba(OH)2 + 4NO2 → Ba(NO3)2 + 2H2O + Ba(NO2)2
- Ba(OH)2 + H2SO4 → 2H2O + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
- Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
- 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → 6H2O + Ba3(PO4)2
- 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → 6H2O + BaHPO4
- Ba(OH)2 + 2H3PO4 → Ba(H2PO4)2 + 2H2O
- Ba(OH)2 + H2S → 2H2O + BaS
- Ba(OH)2 + 2H2S → 2H2O + Ba(HS)2
- Ba(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + K2CO3 → 2KOH + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → 2H2O + 2NH3 + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → 2H2O + Na2CO3 + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + NaHCO3 → H2O + NaOH + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2KHCO3 → H2O + K2CO3 + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + NH4HCO3 → 2H2O + NH3 + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2NH4HCO3 → 2H2O + 2NH3 + Ba(HCO3)2
- Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + 2H2O + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → H2O + 2BaCO3 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 ↓
- Ba(OH)2 + FeCl2 → BaCl2 + Fe(OH)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 2Fe(OH)3 ↓
- Ba(OH)2 + Fe(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + FeSO4 → Fe(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + Cu(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Cu(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + Mg(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Mg(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + Zn(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Zn(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + ZnCl2 → BaCl2 + Zn(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + ZnSO4 → Zn(OH)2 + BaSO4 ↓
- 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3BaCl2
- 4Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 4H2O + Ba(AlO2)2
- 3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3Ba(NO3)2
- 4Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 4H2O + Ba(AlO2)2
- Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → 4H2O + Ba(AlO2)2
- Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → 3H2 + Ba(AlO2)2
- Ba(OH)2 + CrSO4 → Cr(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓
- 4Ba(OH)2 + 3Cr(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 4H2O + Ba(CrO2)2
- Ba(OH)2 + Na2SO4 → 2NaOH + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + K2SO4 → 2KOH + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + Cs2SO4 → 2CsOH + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + 2KHSO4 → 2H2O + K2SO4 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + Ba(HSO4)2 → 2H2O + 2BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + Ca(HSO4)2 → 2H2O + CaSO4 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + Na2SO3 → 2NaOH + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + K2SO3 → 2KOH + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2NaHSO3 → 2H2O + Na2SO3 + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2KHSO3 → 2H2O + K2SO3 + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → H2O + 2NH3 ↑ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2H2O + 2NH3 ↑
- Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3 ↑
- Ba(OH)2 + (NH2)2CO → 2NH3 ↑ + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2NH4ClO3 → 2H2O + 2NH3 ↑ + Ba(ClO3)2
- Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
- Ba(OH)2 + NH4HSO4 → 2H2O + NH3 ↑ + BaSO4 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2Na3PO4 → 6NaOH + Ba3(PO4)2 ↑
- 3Ba(OH)2 + 2K3PO4 → 6KOH + Ba3(PO4)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2NaH2PO4 → 2NaOH + Ba3(PO4)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2KH2PO4 → 2KOH + Ba3(PO4)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca(OH)2 + 4H2O + Ba3(PO4)2 ↓
- 6Ba(OH)2 + 3Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 12H2O + 2Ba3(PO4)2 ↓
- Ba(OH)2 + 2AgNO3 → Ag2O ↓ + Ba(NO3)2 + H2O
- 2Ba(OH)2 + K2Cr2O7 → H2O + 2KOH + 2BaCrO4 ↓
- Ba(OH)2 + K2CrO4 → 2KOH + BaCrO4 ↓
- 3Ba(OH)2 + XeO3 → 3H2O + Ba3XeO6
- Ba(OH)2 + 2CH3CH(NH3Cl)COOH → (CH3CH(NH3Cl)COO)2Ba + 2H2O
- Ba(OH)2 + 2CH3COOH → 2H2O + (CH3COO)2Ba
- Ba(OH)2 + 2CH3COOC2H5 → 2C2H5OH + (CH3COO)2Ba
- Ba(OH)2 + H2O2 → 2H2O + BaO2
- Ba(OH)2 + Ba(HS)2 → 2H2O + BaS
- Ba(OH)2 + Fe(CO)5 → BaCO3 ↓ + H2Fe(CO)4
- 6Ba(OH)2 + 6I2 → 6H2O + Ba(IO3)2 + 5BaI2
- 2Ba(OH)2 + KAl(SO4)2 → Al(OH)3 + KOH + 2BaSO4 ↓
- Phản ứng nhiệt phân: Ba(OH)2 → BaO + H2O
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)