Trắc nghiệm phương pháp đặt ẩn phụ trong phương trình mũ
Với Trắc nghiệm phương pháp đặt ẩn phụ trong phương trình mũ có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Trắc nghiệm phương pháp đặt ẩn phụ trong phương trình mũ.
Trắc nghiệm phương pháp đặt ẩn phụ trong phương trình mũ
Bài giảng: Cách giải phương trình mũ - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
Bài 1: Phương trình sau có mấy nghiệm?
A. 1. B. 2. C.3. D.4.
Lời giải:
Đáp án : B
Giải thích :
Bài 2: Phương trình 4x-10.2x+16=0 có mấy nghiệm?
A. 1. B. 4. C.3. D.2.
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
Đặt t = 2x ta được:
t2-10t+16 = 0 ⇔ t = 2 hoặc t = 8. Do đó ta tìm được x = 1 hoặc x = 3
Bài 3: Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm âm?
A. 1. B. 4. C.0. D.2.
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
Phương trình tương đương với
Đặt t = 3x, t > 0. Phương trình trở thành
• Với t = 1, ta được 3x = 1 ⇔ x = 0.
• Với t = 3, ta được 3x = 3 ⇔ x = 1.
Vậy phương trình có nghiệm x = 0, x = 1.
Bài 4: Phương trình 9x-5.3x+6=0 có nghiệm là:
A. x = 1,x = log2 3. B. x = -1,x = log3 2.
C. x = 1,x = log3 2. D. x = -1,x = -log3 2.
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Đặt t = 3x (t > 0), khi đó phương trình đã cho tương đương với
Bài 5: Cho phương trình 4.4x - 9.2(x+1) + 8 = 0. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Khi đó, tích x1.x2 bằng :
A. -1. B. 2. C. -2. D. 1.
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Đặt t = 2x (t > 0), khi đó phương trình đã cho tương đương với
Vậy x1.x2 = -1.2 = -2..
Bài 6: Cho phương trình 4x-4(1-x) = 3. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Phương trình đã cho tương đương với phương trình: 42x - 3.4x - 4 = 0.
B. Phương trình có một nghiệm.
C. Nghiệm của phương trình là luôn lớn hơn 0.
D. Phương trình vô nghiệm.
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
Đặt t=4x (t > 0), khi đó phương trình đã cho tương đương với
Bài 7: Phương trình 9x-5.3x+6=0 có tổng các nghiệm là:
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
9x - 5.3x + 6 = 0 (1)
Với t = 2 ⇒ 3x = 2 ⇔ (x = log3 2).
Với t = 3 ⇒ 3x = 3 ⇔ (x = log3 3=1).
Suy ra 1 + log3 2 = log3 3 + log3 2 = log3 6
Bài 8: Phương trình 5x + 25(1-x) = 6 có tích các nghiệm là :
Lời giải:
Đáp án : B
Giải thích :
Đặt t = 5x > 0.
Khi đó:
Bài 9: Phương trình (7+4√3)x+(2+√3)x=6 có nghiệm là:
A.x = log2+√3 2. B. x = log2 3.
C. x = log2 (2+√3). D. x = 1.
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
Đặt t = (2+√3)x (t > 0), khi đó phương trình đã cho tương đương với
Bài 10: Cho phương trình 2(cos2 x)+4.2(sin2 x) = 6. Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A.0. B.2. C.4. D. Vô số nghiệm.
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
Đặt t = 2(cos2 x), t ∈ [1;2] ta được: t2-6t+8 = 0 ⇔ t = 4 hoặc t = 2.
Đỗi chiếu điều kiện ta được t = 2 ⇒ 2(cos2 x) = 21 ⇒ x = kπ; k ∈ Z.
Bài 11: Phương trình: (√5+√2)x + (√3-√2)x = (√7)x có mấy nghiệm?
A. 4. B. 0. C.3. D. 2.
Lời giải:
Đáp án : B
Giải thích :
Phương trình đã cho tương đương với:
Phương trình trở thành: ax+bx=1.
Nếu x ≥ 0 thì ax ≥ 1, bx > 0 nên vế trái > 1.
Nếu x < 0 thì ax > 0, bx > 1 nên vế trái > 1.
Bài 12: Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình sau. Khi đó, tổng hai nghiệm bằng?
A.-2. B. 2. C. 0. D. 1.
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Đặt t=2(x2+1) (t ≥ 2) , phương trình trên tương đương với
Từ đó suy ra
Vậy tổng hai nghiệm bằng 0.
Bài 13: Phương trình 3(1-x) = 2 + (1/9)x có bao nhiêu nghiệm âm?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
Phương trình tương đương với
Vậy phương trình có một nghiệm âm.
Bài 14: Số nghiệm của phương trình sau là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 0.
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
Phương trình tương đương với
Đặt t=3x, t > 0. Phương trình trở thành
• Với t = 1, ta được 3x = 1 ⇔ x = 0.
• Với t = 3, ta được 3x = 3 ⇔ x = 1.
Vậy phương trình có nghiệm x=0, x=1.
Bài 15: Cho phương trình 4.4x-9.2(x+1)+8=0. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Khi đó tích x1.x2 bằng :
A. -2. B. 2. C. -1. D. 1.
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
Đặt t = 2x (t > 0), khi đó phương trình đã cho tương đương với
Vậy x1.x2 = -1.2 = -2. Chọn đáp án A
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Phương pháp đưa về cùng cơ số và phương pháp lôgarit hóa
- Trắc nghiệm Phương pháp đưa về cùng cơ số và phương pháp lôgarit hóa
- Dạng 2: Phương pháp đặt ẩn phụ trong phương trình mũ
- Dạng 3: Sử dụng tính đơn điệu để giải phương trình mũ
- Trắc nghiệm Sử dụng tính đơn điệu để giải phương trình mũ
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều