Xác định khoảng tứ phân vị và ý nghĩa của khoảng tứ phân vị trong việc đo mức độ phân tán lớp 12 (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Xác định khoảng tứ phân vị và ý nghĩa của khoảng tứ phân vị trong việc đo mức độ phân tán lớp 12 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Xác định khoảng tứ phân vị và ý nghĩa của khoảng tứ phân vị trong việc đo mức độ phân tán.
- Phương pháp giải Xác định khoảng tứ phân vị và ý nghĩa của khoảng tứ phân vị trong việc đo mức độ phân tán
- Ví dụ minh họa Xác định khoảng tứ phân vị và ý nghĩa của khoảng tứ phân vị trong việc đo mức độ phân tán
- Bài tập tự luyện Xác định khoảng tứ phân vị và ý nghĩa của khoảng tứ phân vị trong việc đo mức độ phân tán
Xác định khoảng tứ phân vị và ý nghĩa của khoảng tứ phân vị trong việc đo mức độ phân tán lớp 12 (cách giải + bài tập)
1. Phương pháp giải
• Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Xét mẫu số liệu ghép nhóm
Các bước thực hiện:
+) Tìm tứ phân vị Q1 và Q3 theo công thức:
, trong đó là nhóm chứa tứ phân vị thứ r với r = 1; 2; 3 và n là cỡ mẫu.
+) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là .
Ý nghĩa: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc. Khoảng tứ phân vị cũng được dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm. Khoảng tứ phân vị càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho bảng số liệu ghép nhóm về chiều cao của học sinh lớp 12A như sau:
Xác định khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Hướng dẫn giải:
Có n = 2 + 3 + 10 + 15 + 2 + 1 = 33.
Giả sử x1; x2; …; x33 lần lượt là chiều cao của 33 học sinh lớp 12A được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có mà x8; x9 ∈ [155; 160) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất.
Ta có .
Có mà x24 ; x25 ∈ [160; 165) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ ba.
Ta có .
Suy ra .
Ví dụ 2. Thời gian chạy bộ mỗi ngày của An trong thời gian gần đây được thống kê lại ở bảng sau:
Thời gian (phút) |
[20; 25) |
[25; 30) |
[30; 35) |
[35; 40) |
[40; 45) |
Số ngày |
6 |
6 |
4 |
1 |
1 |
Hãy tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trong bảng trên.
Hướng dẫn giải:
Cỡ mẫu n = 18.
Gọi x1; x2; ...; x18 là thời gian 18 ngày chạy bộ của An được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có Q1 = x5 ∈ [20; 25) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất.
Ta có .
Có Q3 = x14 ∈ [30; 35) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ ba.
Ta có .
Do đó khoảng tứ phân vị .
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Một hãng xe ô tô thống kê lại số lần gặp sự cố về động cơ của 100 chiếc xe cùng loại sau 2 năm sử dụng đầu tiên ở bảng sau. Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm này (làm tròn các kết quả đến hàng phần trăm).
Số lần gặp sự cố |
[0,5; 2,5) |
[2,5; 4,5) |
[4,5; 6,5) |
[6,5; 8,5) |
[8,5; 10,5) |
Số xe |
17 |
33 |
25 |
20 |
5 |
A. 5,32;
B. 3,52;
C. 2,53;
D. 5,23.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Cỡ mẫu n = 100.
Gọi x1; x2; …; x100 lần lượt là số lần gặp sự cố của 100 chiếc xe cùng lại sau 2 năm sử dụng được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất.
Suy ra .
Có .
Mà x75 ∈ [4,5; 6,5); x76 ∈ [6,5; 8,5) nên Q3 = 6,5.
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là ∆Q = Q3 – Q1 ≈ 6,5 – 2,98 = 3,52.
Bài 2. Bảng số liệu ghép nhóm tổng lượng mưa (đơn vị: mm) đo được vào tháng 7 từ năm 2005 đến 2024 tại một trạm quan trắc đặt ở Cà Mau
Lượng mưa |
[150; 225) |
[225; 300) |
[300; 375) |
[375; 450) |
[450; 525) |
Số năm |
3 |
5 |
3 |
6 |
3 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm bằng
A. 375;
B. 170;
C. 225;
D. 200.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Cỡ mẫu n = 20.
Gọi x1; x2; ...; x20 là tổng lượng mưa đo được vào tháng 7 từ năm 2005 đến 2024 được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất.
Ta có .
Có nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ ba.
Ta có .
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là ∆Q = Q3 – Q1 = 425 – 255 = 170.
Bài 3. Kiểm tra điện lượng của một số viên pin tiểu do một hãng sản xuất thu được kết quả sau. Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm này? (Làm tròn các kết quả đến hàng phần trăm).
Điện lượng (nghìn mAh) |
[0,9; 0,95) |
[0,95; 1,0) |
[1,0; 1,05) |
[1,05; 1,1) |
[1,1; 1,15) |
Số viên pin |
10 |
20 |
35 |
15 |
5 |
A. 0,06;
B. 0,08;
C. 0,07;
D. 0,09.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Cỡ mẫu n = 85.
Gọi x1; x2; ...; x85 là điện lượng của 85 viên pin tiểu được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất.
Ta có .
Có .
Ta có .
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm ∆Q = Q3 – Q1 ≈ 1,05 – 0,98 = 0,07.
Bài 4. Cho mẫu số liệu ghép nhóm về độ tuổi của dân cư của khu phố A như sau
Nhóm |
[20; 30) |
[30; 40) |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
[70; 80) |
Số người |
24 |
26 |
20 |
15 |
11 |
4 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là (làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 30,38;
B. 53,33;
C. 22,95;
D. 22,94.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Có n = 100.
Gọi x1; x2; …; x100 là tuổi của 100 dân cư khu phố A được xếp theo thứ tự không giảm.
Có nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất.
Có .
Có nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ ba.
Có .
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là ∆Q = Q3 – Q1 = .
Bài 5. Lương tháng của một số nhân viên một văn phòng được ghi lại như sau (đơn vị: triệu đồng)
Lương tháng (triệu đồng) |
[6; 8) |
[8; 10) |
[10; 12) |
[12; 14) |
Số nhân viên |
3 |
6 |
8 |
7 |
Tìm khoảng tứ phân vị của dãy số liệu trên.
A. 1,75;
B. 3,3;
C. 3,25;
D. 2,3.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Cỡ mẫu n = 24.
Gọi x1; x2; …; x24 là lương tháng của 24 nhân viên được xếp theo thứ tự không giảm.
Có nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là
.
Có nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là
.
Khoảng tứ phân vị ∆Q = Q3 – Q1 = 12,3 – 9 = 3,3.
Bài 6. Các bạn học sinh lớp 12A5 trả lời 40 câu hỏi trong một bài kiểm tra. Kết quả số câu trả lời đúng được thống kê ở bảng sau:
Số câu trả lời đúng |
[16; 21) |
[21; 26) |
[26; 31) |
[31; 36) |
[36; 41) |
Số học sinh |
4 |
8 |
8 |
16 |
4 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là
A. 9,375;
B. 8,625;
C. 10,15;
D. 7,5.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Cỡ mẫu n = 40.
Có . Do x10; x11 ∈ [21; 26) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất.
Có .
Có . Do x30; x31 ∈ [31;36) nên nhóm này chứa Q3.
Có .
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ∆Q = Q3 – Q1 = 34,125 – 24,75 = 9,375.
Bài 7. Cho mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của 25 cây cam giống như sau:
Từ một mẫu số liệu về chiều cao của cây xoài giống người ta tính được khoảng tứ phân vị bằng 13,94. Đối với các cây cam giống và xoài giống được khảo sát ở trên, khẳng định nào sau đây đúng
A. Chiều cao của các cây xoài giống phân tán hơn;
B. Chiều cao của các cây cam giống phân tán hơn;
C. Các cây cam và xoài giống có chiều cao phân tán như nhau;
D. Không so sánh được độ phân tán của các cây cam giống và xoài giống được khảo sát.
Hướng dẫn giải: B
Đáp án đúng là:
Cỡ mẫu n = 25.
Tứ phân vị thứ nhất Q1 là . Do x6; x7 đều thuộc nhóm [10; 20) nên nhóm này chứa Q1.
Ta có: .
Tứ phân vị thứ ba Q3 là . Do x19; x20 đều thuộc nhóm [30; 40) nên nhóm này chứa Q3.
Ta có: .
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là ∆Q = Q3 – Q1 = 33,5 – 13,75 = 19,75.
Vì 19,75 > 13,94 nên chiều cao của các cây cam giống được khảo sát phân tán hơn chiều cao của các cây xoài giống được khảo sát.
Bài 8. Bảng sau thống kê cân nặng của 30 quả đu đủ được lựa chọn ngẫu nhiên sau khi thu hoạch ở vườn nhà Lan
Cân nặng (g) |
[750; 800) |
[800; 850) |
[850; 900) |
[900; 950) |
[950; 1000) |
Số quả bưởi |
5 |
10 |
5 |
8 |
2 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
A. 103,125;
B. 1728,125;
C. 250;
D. 750.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Cỡ mẫu n = 30.
Gọi x1; x2; ...; x30 là số cân nặng của 30 quả đu đủ thu hoạch ở vường nhà Lan được sắp xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có Q1 = x8 ∈ [800; 850) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất.
Tứ phân vị thứ nhất là .
Ta có Q3 = x23 ∈ [900; 950) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ ba.
Tứ phân vị thứ nhất là .
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là ∆Q = Q3 – Q1 = 103,125.
Bài 9. Một mẫu số liệu ghép nhóm có tứ phân vị là Q1 = 54; Q2 = 61; Q3 = 73. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
A. 19;
B. 12;
C. 7;
D. 61.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Có ∆Q = Q3 – Q1 = 73 – 54 = 19.
Bài 10. Trung tâm ngoại ngữ thống kê bảng điểm môn Tiếng Anh của một khóa học trong bảng dưới đây
Điểm |
[0; 2) |
[2; 4) |
[4; 6) |
[6; 8) |
[8; 10) |
Học viên |
10 |
30 |
55 |
42 |
9 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm này là
A. 3,93;
B. 3,92;
C. 2,93;
D. 2,92.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Cỡ mẫu n = 146.
Gọi x1; x2; ...; x146 là điểm của 146 học viên được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có Q1 = x37 ∈ [2; 4) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất.
Ta có .
Ta có Q3 = x110 ∈ [6; 8) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ ba.
Ta có .
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là ∆Q = Q3 – Q1 = .
Xem thêm các dạng bài tập Toán 12 hay, chi tiết khác:
- Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm và vận dụng đo mức độ rủi ro
- Áp dụng định nghĩa và tính chất nguyên hàm
- Nguyên hàm của hàm số lũy thừa
- Nguyên hàm của hàm số lượng giác
- Nguyên hàm của hàm số mũ
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều