200+ Trắc nghiệm Văn hóa doanh nghiệp (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Văn hóa doanh nghiệp có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Văn hóa doanh nghiệp đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Văn hóa doanh nghiệp (có đáp án)

Quảng cáo

Câu 1. Văn hóa là một hệ thống các giá trị……….. do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.

A. Giá trị vật chất

B. Giá trị tinh thần

C. Giá trị vật chất và tinh thần

D. Tất cả đều sai

Câu 2. Những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa bao gồm:

A. Tính tập quán, tính kế thừa, tính cộng đồng, tính dân tộc

B. Tính khách quan, tính chủ quan

C. Văn hóa có thể học hỏi được, văn hóa luôn tiến hóa

D. Tất cả A, B, C

Quảng cáo

Câu 3. Văn hóa do các yếu tố sau cấu thành:

A. Khía cạnh vật chất, ngôn ngữ, giáo dục, phong tục tập quán

B. Tôn giáo và tín ngưỡng, giá trị và thái độ, thẩm mỹ, thói quen và cách ứng xử

C. Cả A và B

D. Tất cả đều sai

Câu 4. Văn hóa có các chức năng cơ bản sau:

A. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng giải trí

B. Chức năng thẩm mỹ, chức năng nhận thức

C. Chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ

D. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí

Câu 5. Chức năng quan trọng nhất của văn hóa là

Quảng cáo

A. Chức năng nhận thức

B. Chức năng giáo dục

C. Chức năng thẩm mỹ

D. Chức năng giải trí

Câu 6. Vai trò của văn hóa với sự phát triển xã hội, ngoại trừ

A. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển xã hội

B. Văn hóa là linh hồn và hệ điều tiết của phát triển

C. Văn hóa là động lực của sự phát triển

D. Văn hóa không quyết định đến việc hình thành và hoàn thiện nhân cách của con người

Câu 7. Văn hóa kinh doanh do …. tạo ra trong quá trình kinh doanh.

A. Chủ thể kinh doanh

B. Tổ chức sản xuất

C. Sản phẩm văn hóa

D. Hoạt động kinh doanh

Quảng cáo

Câu 8. Văn hóa kinh doanh được cấu thành bởi các yếu tố chính, ngoại trừ

A. Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa ứng xử trong hoạt động kinh doanh

B. Văn hóa doanh nhân, đạo đức kinh doanh

C. Văn hóa nghệ thuật

D. Triết lý kinh doanh, văn hóa doanh nhân,

Câu 9. Văn hóa kinh doanh chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động

A. Thể chế xã hội, Sự khác biệt và giao lưu văn hóa, toàn cầu hóa

B. Văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc

C. Các yêu tố nội bộ doanh nghiệp, khách hàng

D. Tất cả A, B, C

Câu 10. Vai trò của văn hóa kinh doanh với các chủ thể kinh doanh, ngoại trừ

A. Là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững

B. Điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế

C. Là điều kiện ổn định chính trị của quốc gia

D. Là nguồn lực phát triển kinh doanh

Câu 11. Kinh doanh có văn hóa là hình thức kinh doanh

A. Chú trọng đến việc đầu tư lâu dài, giữ gìn chữ tín

B. Kinh doanh trốn tránh pháp luật

C. Kinh doanh gian dối, thất tín, gây ô nhiễm môi trường

D. Kinh doanh chụp giật, ăn xổi

Câu 12. Triết lý kinh doanh là những tư tưởng… ….phản ánh thực tiễn kinh doanh

A. Hóa học

B. Ngôn ngữ học

C. Sinh học

D. Triết học

Câu 13. Nội dung của bản triết lý kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm

A. Sứ mệnh, mục tiêu và hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

B. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

C. Mục tiêu của doanh nghiệp

D. Sứ mệnh của doanh nghiệp

Câu 14. Sứ mệnh kinh doanh là bản tuyên bố về .... của doanh nghiệp

A. Cá nhân kinh doanh

B. Lý do tồn tại

C. Nhân viên

D. Sản phẩm

Câu 15. Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh, ngoại trừ

A. Tập trung vào thị trường

B. Bản tuyên bố sứ mệnh phải cụ thể

C. Tập trung vào sản phẩm cụ thể

D. Bản tuyên bố sứ mệnh có tính khả thi

Câu 16. Các mục tiêu cơ bản doanh nghiệp khi xây dựng triết lý kinh doanh cần tập trung ở các vấn đề, ngoại trừ:

A. Vị thế trên thị trường, việc đổi mới, năng suất

B. Không tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, quản trị

C. Khả năng sinh lời, thành tích và trách nhiệm của Ban lãnh đạo

D. Các nguồn tài nguyên vật chất và tài chính, trách nhiệm xã hội, thành tích và thái độ của nhân viên

Câu 17. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp bao gồm

A. Hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi, các nguyên tắc tạo ra phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thủ

B. Những nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp, lòng trung thành và cam kết

C. Cả A và B

D. Tất cả ba phương án đều sai

Câu 18. Các doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa đều có đặc điểm chung là

A. Đề cao con người

B. Kinh doanh chính đáng, chất lượng

C. Đề cao tính trung thực

D. Tất cả A, B, C

Câu 19. Triết lý doanh nghiệp ra đời cần những điều kiện cơ bản, ngoại trừ

A. Cơ chế pháp luật, sự chấp nhận tự giác của nhân viên

B. Bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo doanh nghiệp

C. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của người lãnh đạo

D. Sự hài lòng của khách hang

Câu 20. Triết lý doanh nghiệp được tạo lập bởi các cách thức cơ bản

A. Triết lý kinh doanh được tạo lập từ kế hoạch của Ban lãnh đạo

B. Cả A và B

C. Triết lý kinh doanh tạo lập từ ý tưởngcủa các nhà khoa học

D. Triết lý kinh doanh được hình thành dần từ kinh nghiệm kinh doanh

Câu 21. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh bao gồm:

A. Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

B. Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội

C. Tôn trọng con người, trung thực

D. Tất cả A, B, C

Câu 22. Đối tượng chịu sự điều chỉnh của đạo đức kinh doanh

A. Tầng lớp công chức

B. Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh và khách hàng của họ

C. Sinh viên

D. Nguyên liệu sản xuất

Câu 23. Trách nhiệm xã hội là những cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế….

A. Không bền vững

B. Lạm phát

C. Bền vững

D. Không tăng trưởng

Câu 24. Các khía cạnh thể hiện của trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp gồm

A. Khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức, nhân văn

B. Khía cạnh đạo đức

C. Khía cạnh pháp lý

D. Khía cạnh nhân văn

Câu 25. Đạo đức kinh doanh thể hiện trong việc quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp, ngoại trừ

A. Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động

B. Đạo đức trong việc hài lòng khách hang

C. Đạo đức trong việc bảo vệ người lao động

D. Đạo đức trong việc đánh giá người lao động

Câu 26. Đạo đức trong việc bảo vệ người lao động được thể hiện

A. Bảo đảm điều kiện lao động an toàn

B. Buộc người lao động thực hiện công việc nguy hiểm

C. Không thực hiện chăm sóc y tế, bảo hiểm

D. Không trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn

Câu 27. Các hình thức maketing được coi là phi đạo đức:

A. Quảng cáo phi đạo đức, bán hàng phi đạo đức

B. Cả A và C

C. Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh

D. Quảng cáo đúng sự thật

Câu 28. Quảng cáo bị coi là vô đạo đức khi:

A. Quảng cáo đúng với sản phẩm

B. Quảng cáo hay và hấp dẫn

C. Quảng cáo nhằm vào những đối tượng nhạy cảm

D. Quảng cáo không lừa dối khách hang

Câu 29. Các vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm:

A. Cáo giác, bí mật thương mại

B. Điều kiện môi trường lao động và lạm dụng của công

C. Quyền sở hữu trí tuệ

D. Tất cả A, B và C

Câu 30. Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu, ngoại trừ

A. Tham nhũng, hối lộ

B. Phân biệt đối xử

C. Có trách nhiệm với cộng đồng

D. Ô nhiễm môi trường

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác