Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 10 Cánh diều
Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 10 Cánh diều với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Hóa 10 Giữa kì 2.
Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 10 Cánh diều
Chỉ từ 50k mua bộ Đề cương ôn tập Hóa 10 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Đề cương ôn tập Hóa học 10 Giữa kì 2 Hóa học 10 có 2 Chương trong đó gồm hai phần: tóm tắt lý thuyết và nội dung ôn tập của các chương:
- Chương 4: 25 câu hỏi trắc nghiệm;
- Chương 5: 20 câu hỏi trắc nghiệm và 10 bài tập tự luận;
- Đề minh họa: 28 câu hỏi trắc nghiệm và 4 bài tập tự luận;
PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
Câu 1. Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitrogen là
A. +1 và + 1
B. -4 và +6
C. -3 và +5
D. -3 và +6
Câu 2: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất HCl, HClO, HClO3, HClO4 lần lượt là
A. –1; –3; –5; –7
B. +1; +3; +5; +7
C. –1; +3; +5; +7
D. –1; +1; +5; +7
Câu 3: Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. Cl2, Fe.
B. Na, FeO.
C. H2SO4, HNO3.
D. SO2, FeO.
Câu 4: Ammonia (NH3) là nguyên liệu để sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hóa của nitrogen trong ammonia là
A. 3.
B. 0.
C. + 3.
D. –3.
Câu 5: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất
A. nhận electron.
B. nhường proton.
C. nhường electron.
D. nhận proton.
Câu 6: Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã
A. nhường 2 electron.
B. nhận 2 electron.
C. nhường 1 electron.
D. nhận 1 electron.
Câu 7: Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hoá học:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Trong phản ứng hoá học trên, xảy ra quá trình oxi hoá chất nào?
A. NaCl.
B. Br2.
C. Cl2.
D. NaBr.
Câu 8: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất khử.
B. chất oxi hoá.
C. acid.
D. base.
Câu 9: Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là
A. H2.
B. ZnCl2.
C. HCl.
D. Zn.
Câu 10: Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá -3 là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
................................
................................
................................
NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
Câu 1: Phản ứng nào tự xảy ra ở điều kiện thường?
A. Đốt cháy cồn.
B. Kẽm và dung dịch H2SO4.
C. Nhiệt phân Cu(OH)2.
D. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.
Câu 2: Phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường?
A. Nhiệt phân KNO3.
B. Phân hủy khí NH3.
C. Oxi hóa glucose trong cơ thể.
D. Hòa tan NH4Cl vào nước.
Câu 3: Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3 (g), ∆H298 = -92,4 kJ.
Chọn phát biểu đúng
A. Nhiệt tạo thành của N2 là 92,4 kJ/mol.
B. Nhiệt tạo thành của NH3 là 92,4 kJ/mol.
C. Nhiệt phân hủy của NH3 là 92,4 kJ/mol.
D. Nhiệt phân hủy của NH3 là 46,2 kJ/mol.
Câu 4: Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4 (thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO4 bị nhiệt phân, tạo ra hỗn hợp bột màu đen: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng tỏa nhiệt.
B. Phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng không hóa hợp.
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 5: Phản ứng nào biểu diễn nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO (g)?
A. C (graphite) + O2 (g) 2CO (g).
B. C (graphite) + CO2 (g) 2CO (g).
C. C (graphite) + O2 (g) CO (g).
D. 2CO (graphite) + O2 (g) 2CO2 (g).
Câu 6: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(a) CO(g) + O2(g) → CO2(g)
(b) C2H5OH(l) + O2 → 2CO2(g) + 3H2O(l)
(c) CH4(g) + 2O2(g) → CO2 (g) + 2H2O(l)
Số phản ứng tỏa nhiệt là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.
Câu 7: Cho phản ứng: 2H2(g) + I2(g) 2HI(g), ∆rH298 = +113 kJ.
Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng là 113 kJ khi có 2 mol HI được tạo thành.
B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là 113 kJ khi có 1 mol HI được tạo thành.
C. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 56,5 kJ.
D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 113 kJ.
Câu 8: Cho phản ứng: 2Fe(s) + O2(g) 2FeO(s); ∆Hr,298 = -544 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của FeO là
A. + 544 kJ/molk.
B. - 544 kJ/molk.
C. + 272 kJ/molk.
D. - 272 kJ/mol.
Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
CO2(g) → CO(g) + O2(g); = + 280 kJ
Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là
A. + 140 kJ.
B. + 560 kJ.
C. –140 kJ.
D. –560 kJ.
Câu 10: Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) là bao nhiêu?
A. 225kJ.
B. 450kJ.
C. 220kJ.
D. 300kJ.
................................
................................
................................
3. Đề minh hoạ
ĐỀ MINH HOẠ THI GIỮA KÌ 2
Câu 1: Chất oxi hoá còn gọi là
A. Chất bị khử.
B. Chất bị oxi hoá.
C. Chất có tính khử.
D. Chất khử.
Câu 2: Quá trình oxi hoá là
A. Quá trình nhường electron.
B. Quá trình nhận electron.
C. Quá trình tăng electron.
D. Quá trình giảm số oxi hoá.
Câu 3: Số oxi hóa của S trong SO2 là
A. +2
B. +4
C. +6
D. -1
Câu 4: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là
A. +7.
B. +3.
C. +4.
D. -3.
Câu 5: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào chlorine có số oxi hóa thấp nhất?
A. Cl2.
B. KCl.
C. KClO.
D. KClO4.
Câu 6: Hợp chất trong đó nguyên tố chlorine có số oxi hoá +3 là
A. NaClO.
B. NaClO2.
C. NaClO3.
D. NaClO4.
Câu 7: Cho quá trình Fe2+ Fe3++ 1e, đây là quá trình
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 8: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O 4HBr + H2SO4. Trong đó, SO2 là
A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Môi trường.
D. Vừa chất oxi hóa và chất khử.
Câu 9: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với
A. Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).
B. Áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).
C. Áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).
D. Áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC).
Câu 10: Biến thiên enthalpy của phản ứng nào sau đây có giá trị âm?
A. Phản ứng tỏa nhiệt.
B. Phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng oxi hóa – khử.
D. Phản ứng phân hủy.
................................
................................
................................
Xem thêm đề cương Hóa học 10 Cánh diều có lời giải hay khác:
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)