Đề cương ôn tập Giữa kì 1 Vật Lí 11 Kết nối tri thức (có lời giải)



Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 1 Vật Lí 11 Kết nối tri thức với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Lí 11 Giữa kì 1.

Đề cương ôn tập Giữa kì 1 Vật Lí 11 Kết nối tri thức (có lời giải)

Xem thử

Chỉ từ 80k mua trọn bộ đề cương ôn tập Giữa kì 1 Vật Lí 11 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

Quảng cáo

A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Bài 1. Dao động điều hoà

I. Những đặc điểm của dao động cơ

II. Dao động điều hoà

Bài 2. Mô tả dao động điều hoà

I. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà

II. Pha ban đầu. Độ lệch pha

Bài 3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà

I. Vận tốc của vật trong dao động điều hoà

II. Gia tốc của vật trong dao động điều hoà

Bài 5. Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

I. Động năng

II. Thế năng

III. Cơ năng

IV. Cơ năng của con lắc đơn và con lắc lò xo

Quảng cáo

Bài 6. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng

I. Dao động tắt dần

II. Dao động cưỡng bức

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài tự luyện số 1

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.

Câu 1: Một con lắc đơn chiều dài ℓ, dao động điều hòa với biên độ góc α0.Tích số ℓα0 được gọi là

A. năng lượng của dao động.

B. biên độ cong của dao động.

C. chu kì của dao động.

D. tần số của dao động.

Câu 2: Cho dao động điều hòa với phương trình vận tốc v=v0cosωt. Biên độ của dao động này là

A. v0.

B. v0ω.

Quảng cáo

C. v0ω.

D. ωv0.

Câu 3: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Li độ và gia tốc.

B. Li độ và cơ năng.

C. Biên độ và cơ năng.

D. Vận tốc và gia tốc.

Câu 4: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. f = 4f0.

B. f = 3f0.

C. f = 2f0.

D. f = f0.

Câu 5: Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ

A. không thay đổi.

B. tăng lên 4 lần.

Quảng cáo

C. tăng lên 2 lần.

D. giảm đi 2 lần.

Câu 6: Một con lắc đơn gồm vật nặng, dây treo có chiều dài l được kích thích dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc được xác định bởi

A. lg.                           

B. 2πlg.                       

C. gl.                           

D. 2πgl.

Câu 7: Một dao động điều hòa có phương trình x = 10cos(10πt) cm, t được tính bằng giây. Tốc độ cực đại của chất điểm này trong quá trình dao động là

A. 100 cm/s.

B. 10 cm/s.

C. 10π cm/s.

D. 100π cm/s.

Câu 8: Vật nặng của một con lắc lò xo di chuyển lên xuống sau khi được kích thích dao động tại thời điểm t = 0. Đồ thị biểu diễn li độ của vật nặng theo thời gian được cho như hình vẽ.

Đề cương ôn tập Giữa kì 1 Vật Lí 11 Kết nối tri thức (có lời giải)

Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng vận tốc của vật theo thời gian?

Đề cương ôn tập Giữa kì 1 Vật Lí 11 Kết nối tri thức (có lời giải)

A. Hình A.

B. Hình B.

C. Hình C.

D. Hình D.

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(2πt) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Tại thời điểm t=13s chất điểm có vận tốc bằng

A. -2πcm/s.

B. 2πcm/s.

C. 2π3cm/s.                

D. -2π3cm/s.

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với tần số góc là ω. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là

A. F = mωx.

B. F = -mω2x.

C. F = mω2x.

D. F = -mωx.

................................

................................

................................

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Vật Lí 11

Thời gian làm bài: phút

(Đề 1)

Câu 1: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động của vật là

A. 2,5 cm.

B. 5 cm.

C. 10 cm.

D. 20 cm.

Câu 2: Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình x = 3cos2πt(cm). Lấy π2 = 10. Gia tốc cực đại của vật có độ lớn:

A. 1,2 m/s2.

B. 6π cm/s2.

C. 3,6 m/s2.

D. 18π m/s2.

Câu 3: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10πt + π) (cm). Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động của vật là:

A. 2 J.

B. 200 J.

C. 20 J.

D. 0,2 J.

Câu 4: Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn s động năng của chất điểm 1,8 J. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng còn 1,5 J. Nếu đi thêm một đoạn s nữa thì động năng bây giờ là bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động.

A. 0,9 J.

B. 1 J.

C. 0,8 J.

D. 1,2 J.

Câu 5: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo?

A. f = 2πkm.

B. f = 1πmk.

C. f = 12πkm.

D. f = 12πmk.

Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì 0,2 s. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo

A. k = 50 N/m.

B. k = 100 N/m.

C. k = 62,8 N/m.

D. k = 200 N/m.

Câu 7: Một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hoà với gia tốc cực đại bằng 16 m/s2 và cơ năng bằng 6,4.10-2 J. Vận tốc cực đại của vật là

A. 16 cm/s.

B. 80 cm/s.

C. 1,6 m/s.

D. 8 m/s.

Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s, tại nơi có g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Chiều dài của con lắc:

A. 1,21 m.

B. 1 m.

C. 0,55 m.

D. 1,1 m.

Câu 9: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một phần của đường parabol như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?

Đề thi Giữa kì 1 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề + ma trận)

A. Lực kéo về.

B. Động năng.

C. Thế năng.

D. Gia tốc.

Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = + 5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc là

A. 1,40 s.

B. 1,99 s.

C. 1,15 s.

D. 0,58 s.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành

A. quang năng.

B. hóa năng.

C. điện năng.

D. nhiệt năng.

Câu 12: Một con lắc đơn có độ dài 16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục của bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m. Coi đoàn tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động điều hòa mạnh nhất khi vận tốc của đoàn tàu bằng:

A. 15 m/s.

B. 1,5 cm/s.

C. 1,5 m/s.

D. 15 cm/s.

Câu 13. Trong dao động điều hòa, khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc

A. có độ lớn cực đại.

B. có độ lớn cực tiểu.

C. bằng không.

D. đổi chiều.

Câu 14. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật

A. tăng 4 lần.

B. giảm 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. tăng 2 lần.

Câu 15. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2 m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là

A. 10 cm; 1 s.

B. 1 cm; 0,1 s.

C. 2 cm; 0,2 s.

D. 20 cm; 2 s.

Câu 16. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos10πt+π3(cm). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật có tốc độ 50π cm/s là

A. 0,06 s.

B. 0,05 s.

C. 0,1 s.

D. 0,07 s.

Câu 17. Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vận tốc góc trong dao động của con lắc là

A. 12πkm.

B. 2πmk.

C. mk.

D. km.

Câu 18. Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng m = 40 g chuyển động theo phương trình: x = Acos(10πt) (cm; s). Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng

A. 30 N/m.

B. 50 N/m.

C. 20 N/m.

D. 40 N/m.

Câu 19. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật khối lượng m = 100 g. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Ban đầu vật ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương của trục tọa độ. Số lần vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng trong π2 giây đầu tiên là

A. 20.

B. 40.

C. 10.

D. 5.

Câu 20. Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều hoà có chu kì phụ thuộc vào

A. khối lượng của quả nặng.

B. trọng lượng của quả nặng.

C. khối lượng riêng của quả nặng.

D. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của quả nặng.

Câu 21: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm dao động điều hòa cho như hình vẽ. Điểm N trên đồ thị cho chúng ta thông tin đúng nào sau đây?

Đề thi Giữa kì 1 Vật lí 11 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề + ma trận)

A. Chất điểm có li độ x = 53cm đang di chuyển theo chiều âm.

B. Chất điểm có li độ x = 53cm đang di chuyển theo chiều dương.

C. Chất điểm có li độ x = -5cm đang di chuyển theo chiều âm.

D. Chất điểm có li độ x = 5cm đang di chuyển theo chiều dương.

Câu 22. Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng

A. 1,98 s.

B. 1,82 s.

C. 2,00 s.

D. 2,02 s.

Câu 23. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.

B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn.

C. tần số của ngoại lực tuần hoàn.

D. hệ số lực cản tác dụng lên hệ dao động.

Câu 24. Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5 m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8 km/h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là

A. 1,5 Hz.

B. 23 Hz.

C. 2,4 Hz.

D. 43 Hz.

Câu 25. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa

A. Trong dao động điều hòa, cứ sau mỗi nửa chu kì vật lại có tốc độ như cũ.

B. Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó vật về vị trí ban đầu.

C. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.

D. Độ lớn của li độ của vật dao động điều hòa bằng khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.

Câu 26. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần?

A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

B. Dao động cơ tắt dần có động năng và thế năng luôn giảm dần theo thời gian.

C. Trong dao động cơ tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.

D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 27. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 250 g, lò xo có độ cứng 64 N/m. Chu kì dao động của con lắc xấp xỉ bằng

A. 0,4 s.

B. 12,4 s.

C. 3,18 s.

D. 2,55 s.

Câu 28. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos10πt+π3(cm) (với t tính bằng giây). Tần số dao động của vật là

A. 5 Hz.

B. 10π Hz.

C. 5p Hz.

D. 10 Hz.

Câu 29. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos2πt (cm). Biên độ dao động của vật là

A. 10π cm.

B. 10 cm.

C. 5π cm.

D. 5 cm.

Câu 30. Một vật dao động điều hòa, biểu thức quan hệ giữa biên độ dao động A, li độ x, vận tốc v và tần số góc của vật là

A. A2=x2v2ω.

B. A2=x2v2ω2.

C. A2=x2+v2ω.

D. A2=x2+v2ω2.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm đề cương ôn tập Vật Lí 11 Kết nối tri thức có lời giải hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Đề thi, giáo án lớp 11 các môn học
Tài liệu giáo viên