Đề cương ôn tập Học kì 2 Vật Lí 11 Kết nối tri thức (có lời giải)
Bộ đề cương ôn tập Cuối kì 2 Vật Lí 11 Kết nối tri thức với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Lí 11 Học kì 2.
Đề cương ôn tập Học kì 2 Vật Lí 11 Kết nối tri thức (có lời giải)
Chỉ từ 80k mua trọn bộ đề cương ôn tập Học kì 2 Vật Lí 11 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Bài 22. Cường độ dòng điện
I. Cường độ dòng điện
II. Liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện
Bài 23. Điện trở. Định luật Ôm
I. Điện trở
II. Định luật Ohm
III. Nguyên nhân gây ra điện trở và ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở
Bài 24. Nguồn điện
I. Nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện
II. Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
Bài 25. Năng lượng và công suất điện
I. Năng lượng điện
II. Công suất điện
B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tự luyện số 1
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất của vật tiêu thụ điện toả nhiệt?
A. P = UI.
B. P = RI2.
C. P = R2I.
D. P = .
Câu 2: Công suất điện cho biết
A. khả năng thực hiện công của dòng điện.
B. năng lượng của dòng điện.
C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
D. mức độ mạnh - yếu của dòng điện.
Câu 3: Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu một biến trở R. Điều chỉnh giá trị R và đo công suất toả nhiệt P trên biến trở. Chọn phát biểu đúng.
A. P tỉ lệ với R.
B. P tỉ lệ với R2.
C. P tỉ lệ nghịch với R.
D. P tỉ lệ nghịch với R2.
Câu 4: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở. Khi có điện lượng q chuyển qua điện trở thì năng lượng điện tiêu thụ A của điện trở được xác định bằng công thức A=qU. Chọn phát biểu đúng.
A. Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở không phụ thuộc vào giá trị điện trở.
B. Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào giá trị điện trở.
C. Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ nghịch với điện lượng q chuyển qua điện trở.
D. Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện lượng q chuyển qua điện trở.
Câu 5: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 4 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó, số chỉ của công tơ điện tăng thêm 3 số. Công suất tiêu thụ của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên là bao nhiêu?
A. P = 750kW; I = 341A.
B. P = 750kW; I = 3,41A.
C. P = 750J; I = 3,41A.
D. P = 750W; I = 3,41A.
Câu 6: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion ra khỏi các cực của nguồn.
B. sinh ra ion dương ở cực âm.
C. sinh ra electron ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 7: Câu nào sau đây sai?
A. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng công dịch chuyển vòng kín của mạch điện.
C. Suất điện động của nguồn điện bằng công để di chuyển điện tích dương 1C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn.
D. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ để di chuyển một điện tích dương q từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích đó.
Câu 8: Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Mỗi nguồn có hai cực luôn ở trạng thái nhiễm điện khác nhau.
B. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong đoạn mạch.
C. Để tạo ra các cực nhiễm điện, cần phải có lực thực hiện công tách và chuyển các electron hoặc ion dương ra khỏi điện cực, lực này gọi là lực lạ.
D. Nguồn điện là pin có lực lạ là lực tĩnh điện.
Câu 9: Hai pin ghép nối tiếp với nhau thành bộ thì
A. suất điện động của bộ pin luôn nhỏ hơn suất điện động mỗi pin.
B. suất điện động của bộ pin luôn bằng suất điện động của mỗi pin.
C. điện trở trong của bộ pin luôn nhỏ hơn điện trở trong của mỗi pin.
D. điện trở trong của bộ pin luôn lớn hơn điện trở trong của mỗi pin.
Câu 10: Suất điện động của nguồn điện một chiều là ε = 4V. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 5mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là
A. 1,5mJ
B. 0,8mJ
C. 20mJ
D. 5mJ
................................
................................
................................
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Vật Lí 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề 1)
Câu 1. Chọn câu đúng.
A. Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.
B. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng.
C. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch.
D. Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển có hướng.
Câu 2. Suất điện động của một acquy là 2 V, lực lạ đã thực hiện một công là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là
A. 18.10–3 C.
B. 3.10–3 C.
C. 0,5.10–3 C.
D. 1,8.10–3 C.
Câu 3. Đường đặc tuyến Vôn - Ampe biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một điện trở vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn là đường
A. cong hình elip.
B. thẳng.
C. hyperbol.
D. parabol.
Câu 4. Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2 V trong khoảng thời gian t = 20 s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở là
A. q = 4 C.
B. q = 1 C.
C. q = 2 C.
D. q = 5 mC.
Câu 5. Dòng điện chạy qua dây dẫn của một camera có cường độ 50 μA. Số electron chạy qua dây dẫn mỗi giây là
A. 3,75.1014 hạt.
B. 3,35.1014 hạt.
C. 3,125.1014 hạt.
D. 50.1015 hạt.
Câu 6. Hệ số nhiệt điện trở α của kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Khoảng nhiệt độ và chế độ gia công của vật liệu đó.
B. Độ sạch của kim loại và chế độ gia công của vật liệu đó.
C. Độ sạch của kim loại.
D. Khoảng nhiệt độ, độ sạch của kim loại và chế độ gia công của vật liệu đó.
Câu 7. Cho mạch điện như hình vẽ.
Suất điện động = 28V, điện trở trong r = 2Ω, R = 5Ω. Độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch chính là
A. 2 A.
B. 3 A.
C. 4 A.
D. 5 A.
Câu 8. Câu nào sau đây là sai?
A. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Đơn vị công cũng là đơn vị suất điện động.
C. Suất điện động của nguồn điện bằng công để di chuyển điện tích dương 1 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn.
D. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ để di chuyển một điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện và độ lớn q của điện tích đó.
Câu 9. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 10 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. 2000 J.
B. 5 J.
C. 120 kJ.
D. 60 kJ.
Câu 10. Công suất định mức của các dụng cụ điện là
A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
C. công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường.
D. công suất trung bình của dụng cụ đó.
Câu 11. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau bằng một lực F. Thay đổi các điện tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. Đổi dấu q1, không thay đổi q2.
B. Tăng giảm sao cho q1 + q2 không đổi.
C. Đổi dấu q1 và q2.
D. Tăng gấp đôi q1 giảm 2 lần q2.
Câu 12. Một dây dẫn kim loại có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 giây. Số electron qua tiết diện của dây trong 1s là
A. 9,375.1019 hạt.
B. 15,625.1017 hạt.
C. 9,375.1018 hạt.
D. 3,125.1018 hạt.
Câu 13. Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên.
Tính tỉ số
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 14. Công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là
A. A = U.I.t.
B. A = It.
C. A = .
D. A = .
Câu 15. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3C thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m.
B. 300 m.
C. 90000 m.
D. 900 m.
Câu 16. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là . Điện thế tại M là
A. 3,2 V.
B. -3 V.
C. 2 V.
D. 3 V.
Câu 17. Một tụ điện có điện dung là bao nhiêu thì tích lũy một năng lượng 0,015 J dưới một hiệu điện thế 5 V:
A. 1,2.10-2 F.
B. 1,2.10-4 F.
C. 1,2.10-3 F.
D. 12.10-3 F.
Câu 18. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như nhau.
Cho chúng nhiễm điện bằng nhau thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15°. Tính sức căng của dây treo. Lấy g = 10 m/s2.
A. 520.10-5 N.
B. 103,5.10-5 N.
C. 261.10-5 N.
D. 743.10-5 N.
Câu 19. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 20. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 200 (V/m) vận tốc ban đầu của electron là 3.105(m/s). Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu?
A. 5,12 (mm).
B. 2,56 (mm).
C. 1,28 (mm).
D. 10,24 (mm).
Câu 21. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa.
D. tăng gấp 4.
Câu 22. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2µC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50µC.
B. 1µC.
C. 5µC
D. 0,8µC.
Câu 23. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 30 cm có độ lớn là
A. E = 0,450 (V/m).
B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 500 (V/m).
D. E = 2250 (V/m).
Câu 24. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ
A. chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M không phụ thuộc vào vị trí điểm N.
B. phụ thuộc vào hình dạng của đường đi MN.
C. phụ thuộc vị trí các điểm M và N chứ không phụ thuộc vào đoạn MN dài hay ngắn.
D. càng lớn khi đoạn đường MN càng dài.
Câu 25. Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,4 m và mặt đất.
A. 720 (V).
B. 360 (V).
C. 120 (V).
D. 750 (V).
Câu 26. Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. chúng phải có cùng điện dung.
B. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
C. tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.
D. tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn
Câu 27. Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = -8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 (cm). Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó
A. M nằm trong AB với AM = 2,5 (cm).
B. M nằm trong AB với AM = 5 (cm).
C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 (cm).
D. M nằm ngoài AB với AM = 5 (cm).
Câu 28. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện?
A. Hai bản của tụ là hai vật dẫn.
B. Giữa hai bản của tụ có thể là chân không.
C. Hai bản của tụ cách nhau một khoảng rất lớn.
D. Giữa hai bản của tụ là điện môi.
Câu 29. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích thu được năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B?
A. 100 V.
B. 200 V.
C. 300 V.
D. 500 V.
Câu 30. Những đường sức điện nào vẽ ở dưới đây là đường sức của điện trường đều
A. Hình 1.
B. Hình 4.
C. Hình 2.
D. Hình 3.
------------------------------------HẾT---------------------------------
................................
................................
................................
Xem thêm đề cương ôn tập Vật Lí 11 Kết nối tri thức có lời giải hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)