Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 11 Kết nối tri thức
Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 11 Kết nối tri thức với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Hóa 11 Giữa kì 2.
Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 11 Kết nối tri thức
Chỉ từ 50k mua trọn bộ đề cương ôn tập Hóa 11 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Đề cương ôn tập Hóa học 11 Giữa kì 2 Kết nối tri thức có 4 Chương trong đó gồm hai phần: tóm tắt lý thuyết và nội dung ôn tập của các chương:
- Alkane: 22 câu hỏi trắc nghiệm;
- Hydrocarbon không no: 25 câu hỏi trắc nghiệm;
- Hydrocarbon thơm: 20 câu hỏi trắc nghiệm;
- Dẫn xuất halogen: 20 câu hỏi trắc nghiệm;
- 15 Bài tập tự luận;
I. Nội dung kiểm tra
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 gồm toàn bộ phần hydrocarbon và dẫn xuất halogen.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
II. Nội dung ôn tập
1. Phần trắc nghiệm
ALKANE
Câu 1. Alkane là các hydrocarbon
A. no, mạch vòng.
B. no, mạch hở.
C. không no, mạch hở.
D. không no, mạch vòng.
Câu 2. Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?
A. C2H6.
B. C3H6.
C. C4H10.
D. C5H12.
Câu 3. Nhóm nguyên tử CH3- có tên là
A. methyl.
B. ethyl.
C. propyl.
D. butyl.
Câu 4. Pentane là tên theo danh pháp thay thế của
A. CH3[CH2]2CH3.
B. CH3[CH2]3CH3.
C. CH3[CH2]4CH3.
D. CH3[CH2]5CH3.
Câu 5. Alkane (CH3)2CH–CH3 có tên theo danh pháp thay thế là
A. 2-methylpropane.
B. isobutane.
C. butane.
D. 2-methylbutane.
Câu 6. Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng?
A. C4H10.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C5H12.
Câu 7. Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình. Thành phần chính của biogas là
A. N2.
B. CO2.
C. CH4.
D. NH3.
Câu 8. Theo ước tính, trung bình mỗi ngày một con bò "ợ" vào bầu khí quyển khoảng 250 L - 300 L một chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính. Khí đó là
A. O2.
B. CO2.
C. CH4.
D. NH3.
Câu 9. Trong công nghiệp, các alkane được điều chế từ nguồn nào sau đây?
A. Sodium acetate.
B. Dầu mỏ và khí dầu mỏ.
C. Aluminium carbide (Al4C3).
D. Khí biogas.
Câu 10. Alkane X có công thức phân tử C6H14.Số công thức cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 11. Hydrocarbon X có công thức cấu tạo:
Danh pháp thay thế của X là
A. 2,3-dimethylpentane.
B. 2,4-dimethylbutane.
C. 2,4-dimethylpentane.
D. 2,4-methylpentane.
................................
................................
................................
Câu 1. Hidrocarbon không no là những hidrocarbon trong phân tử có chứa
A. liên kết đơn.
B. liên kết σ.
C. liên kết bội.
D. vòng benzene.
Câu 2. Hợp chất nào sau đây là một alkene?
A. CH3-CH2-CH3.
B. CH3-CH=CH2.
C. CH3-C≡CH.
D. CH2=C=CH2.
Câu 3. Hợp chất nào sau đây là một alkyne?
A. CH3-CH2-CH2-CH3.
B. CH3-CH=CH2.
C. CH3-CH2-C≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 4. Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2-CH2-CH3?
A. (CH3)2C=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH≡C-CH2-CH2-CH3.
D. CH2=CH-CH2-CH=CH2.
Câu 5. Chất X có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-methylbut-1-yne.
B. 3-methylbut-1-ene.
C. 2-methylbut-3-ene.
D. 2-methylbut-3-yne.
Câu 6. Alkyne dưới đây có tên gọi là
A. 1,4-đimethylpent-2-yne.
B. 5-methylhept-3-yne.
C. 1,4-đimethylhex-2-yne.
D. 4-methylhex-3-yne.
Câu 7. Công thức cấu tạo của 3-methylbut-1-yne là
A. (CH3)2CH-C≡CH.
B. CH3CH2CH2-C≡CH.
C. CH3-C≡C-CH2CH3.
D. CH3CH2- C≡C-CH3.
Câu 8. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, to) tạo thành butane?
A. CH3-CH=CH2.
B. CH3-C≡C-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-CH=CH2.
D. (CH3)2C=CH2.
Câu 9. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. benzene.
B. ethylene.
C. methane.
D. butane.
Câu 10. Cho phản ứng: HC≡CH + HBr
Sản phẩm của phản ứng trên là
A. CH3-CHBr2.
B. CH2Br-CH2Br.
C. CHBr2-CHBr2.
D. CH2=CH-Br.
Câu 11. Cho phản ứng: HC≡CH + H2O
Sản phẩm của phản ứng trên là
A. CH2=CH-OH.
B. CH3-CH=O.
C. CH2=CH2.
D. CH3-O-CH3.
................................
................................
................................
HYDROCARBON THƠM
Câu 1. Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều
A. vòng benzene.
B. liên kết đơn.
C. liên kết đôi.
D. liên kết ba.
Câu 2. Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của benzene?
A. C8H16.
B. C8H14.
C. C8H12.
D. C8H10.
Câu 3. Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi lần lượt là:
A. phenyl và benzyl.
B. vinyl và allyl.
C. allyl và vinyl.
D. benzyl và phenyl.
Câu 4. Công thức của toluene (hay methylbenzene) là
Câu 5. Xylene là tên thường gọi của chất nào dưới đây?
A. methylbenzene.
B. isopropylbenzene.
C. dimethylbenzene.
D. ethylbenzene.
Câu 6. Chất nào sau đây là chất rắn, màu trắng?
A. Benzene.
B. Toluene.
C. Styrene.
D. Naphthalene.
Câu 7. Phân tử chất nào sau đây có thể cộng thêm 5 phân tử H2 (xúc tác Ni, đun nóng)?
A. Benzene.
B. Toluene.
C. Styrene.
D. Naphthalene.
Câu 8. Chất nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch Br2 trong CCl4 ở điều kiện thường?
A. Benzene.
B. Toluene.
C. Styrene.
D. Naphthalene.
Câu 9. Tính chất nào không phải của benzene?
A. Tác dụng với Br2 (to, FeBr3).
B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.
D. Tác dụng với Cl2, as.
Câu 10. Cho các hydrocarbon X và Y có công thức cấu tạo sau:
Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. p-xylene và m-xylene.
B. l,2-dimethylbenzene và l,3-dimethylbenzene.
C. m-xylene và o-xylene.
D. l,3-dimethylbenzene và l,2-dimethylbenzene.
Câu 11. Gọi tên arene sau theo danh pháp thay thế?
A. 1-methyl-2-ethylbenzene.
B. 1-ethyl-2-methylbenzene.
C. 2-methyl-1-ethylbenzene.
D. 1-ethyl-6-methylbenzene.
................................
................................
................................
DẪN XUẤT HALOGEN
Câu 1. Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là
A. HIO4.
B. C3H3N
C. CH2BrCl.
D. C6H6O.
Câu 2. Cho dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo sau:
Danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen trên là
A. 3,4-dimethyl-2-chlorohexane.
B. 2-chloro-3,4-dimethylhexane.
C. 3,4-dimethyl-5-chlorohexane.
D. 5-chloro-3,4-dimethylhexane.
Câu 3. Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen được sắp xếp theo thứ tự: CH3F < CH3CI < CH3Br < CH3I. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do
A. sự phân cực của liên kết carbon - halogen giảm dần từ CH3F đến CH3I.
B.độ âm điện của các halogen trong dẫn xuất giảm dần từ F đến I.
C. tương tác van der Waals tăng dần từ CH3F đến CH3I.
D.độ dài liên kết carbon - halogen tăng dần từ CH3F đến CH3I.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương.
B. Thủy phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol.
C. Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được 1 alkene duy nhất.
D. CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, flourine, chlorine, và hydrogen.
Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là
A. but-1-ene.
B. but-2-ene.
C. but-1-yne
D. but-2-yne
Câu 6. Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là
A. 2-methylbut-2-ene.
B. 3-methylbut-2-ene..
C. 3-methylbut-3-ene..
D. 2-methylbut-3-ene..
Câu 7. Cho vài giọt brombenzene vào ống nghiệm có chứa sẵn nước, lắc nhẹ rồi để yên trong vài phút. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất lỏng trong ống nghiệm phân thành hai lớp
B. Xảy ra phản ứng thế halide, tạo ra hợp chất có công thức là C6H5OH
C. Brombenzene tan vào nước tạo ra chất lỏng màu vàng nâu
D. Xảy ra phản ứng tách halide, tạo ra hợp chất có công thức C6H4.
Câu 8. Chất nào sau đây không phải dẫn xuất halogen của hydrocarbon?
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Công thức tổng quát của dẫn xuất monochlorine no, mạch hở là
A. CnH2n-5Cl.
B. CnH2n-3Cl.
C. CnH2n-1Cl.
D. CnH2n+1Cl.
Câu 10. Mỗi nguyên tử halogen trong phân tử dẫn xuất halogen của hydrocarbon tạo được bao nhiêu liên kết?
A. 1
B.2
C. 3
D. 4
Câu 11. Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H9Cl là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
................................
................................
................................
Xem thêm đề cương ôn tập Hóa học 11 Kết nối tri thức có lời giải hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)