50 Đề thi Công nghệ 6 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
Bộ 50 Đề thi Công nghệ lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất đầy đủ Học kì 1 và Học kì 2 gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì có đáp án chi tiết, cực sát đề thi chính thức giúp học sinh ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 6.
Đề thi Công nghệ 6 Chân trời sáng tạo (năm 2024)
Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 6 Xem thử Đề thi CK1 Công nghệ 6 Xem thử Đề thi GK2 Công nghệ 6 Xem thử Đề thi CK2 Công nghệ 6
Chỉ từ 50k mua trọn bộ Đề thi Công nghệ 6 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, chỉnh sửa dễ dàng:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
- Đề thi Công nghệ 6 Giữa kì 1 Chân trời sáng tạo
Đề thi Công nghệ 6 Giữa kì 1 Chân trời sáng tạo năm 2024 có đáp án (3 đề)
Đề thi Công nghệ 6 Giữa kì 1 Chân trời sáng tạo năm 2024 có ma trận (3 đề)
- Đề thi Công nghệ 6 Học kì 1 Chân trời sáng tạo
Đề thi Công nghệ 6 Học kì 1 Chân trời sáng tạo năm 2024 có đáp án (3 đề)
Đề thi Công nghệ 6 Học kì 1 Chân trời sáng tạo năm 2024 có ma trận (3 đề)
- Đề thi Công nghệ 6 Giữa kì 2 Chân trời sáng tạo
Đề thi Công nghệ 6 Giữa kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2024 có đáp án (3 đề)
Đề thi Công nghệ 6 Giữa kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2024 có ma trận (3 đề)
- Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 2 Chân trời sáng tạo
Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2024 có đáp án (3 đề)
Đề thi Công nghệ lớp 6 Học kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2024 có ma trận (3 đề)
Xem thêm đề thi Công nghệ 6 cả ba sách:
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa Học kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Cấu tạo của nhà ở có:
A. Phần móng nhà
B. Phần thân nhà
C. Phần mái nhà
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Hãy cho biết, bộ phận nào của ngôi nhà nằm trên cùng?
A. Móng nhà
B. Thân nhà
C. Mái nhà
D. Móng nhà và thân nhà
Câu 3. Vai trò của móng nhà là gì?
A. Chống đỡ các bộ phận bên trên của ngôi nhà
B. Tạo nên kiến trúc của ngôi nhà.
C. Che phủ và bảo vệ các bộ phận bên dưới ngôi nhà
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Kiến trúc nhà ở phụ thuộc vào:
A. Điều kiện tự nhiên
B. Tập quán địa phương
C. Điều kiện tự nhiên và tập quán địa phương.
D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào.
Câu 5. Kiểu nhà nào sau đây thuộc khu vực thành thị?
A. Nhà liên kế
B. Nhà sàn
C. Nhà ba gian truyền thống
D. Nhà nổi
Câu 6. Kiểu nhà nào sau đây không thuộc khu vực thành thị?
A. Nhà chung cư
B. Nhà biệt thự
C. Nhà truyền thống năm gian
D. Nhà liên kế
Câu 7. Vật liệu xây dựng được phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Vật liệu nào sau đây là vật liệu nhân tạo?
A. Cát
B. Gỗ
C. Đất sét
D. Xi măng
Câu 9. Công việc nào sau đây thuộc bước chuẩn bị trong quy trình xây dựng nhà ở?
A. Vẽ thiết kế
B. Xây móng
C. Quét vôi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Con người sử dụng loại năng lượng nào sau đây?
A. Điện
B. Chất đốt
C. Điện và chất đốt
D. Điện, chất đốt, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
Câu 11. Năng lượng điện dùng để:
A. Chiếu sáng
B. Nấu ăn
C. Học tập
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Biện pháp tiết kiệm chất đốt là:
A. Điều chỉnh ngọn lửa phù hợp với diện tích đáy nồi
B. Điều chỉnh ngọn lửa phù hợp với món ăn
C. Sử dụng thiết bị có tính năng tiết kiệm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Việc làm nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng điện?
A. Tận dụng gió tự nhiên
B. Tận dụng ánh sáng tự nhiên
C. Tận dụng nguồn năng lượng mặt trời
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Việc làm nào sau đây gây lãng phí điện?
A. Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng điện ở mức vừa đủ dùng
B. Thay thế các đồ dùng điện thông thường bằng các đồ dùng điện tiết kiệm.
C. Chỉ sử dụng điện khi cần thiết
D. Bật các thiết bị điện khi không sử dụng
Câu 15. Tại sao phải sử dụng tiết kiệm năng lượng?
A. Để giảm chi phí cho gia đình
B. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
C. Bảo vệ môi trường
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Em hãy cho biết, nguồn năng lượng sử dụng trong hình sau đây là gì?
A. Điện
B. Chất đốt
C. Gió
D. Gió và năng lượng mặt trời
Câu 17. Hình ảnh nào sau đây gây lãng phí điện?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Nguồn năng lượng điện được sử dụng cho đồ dùng, thiết bị nào sau đây?
A. Bật lửa
B. Quạt bàn
C. Bếp cồn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Thiết bị nào sau đây sử dụng năng lượng chất đốt?
A. Ti vi
B. Tủ lạnh
C. Bếp gas
D. Quạt điện
Câu 20. Thế nào là ngôi nhà thông minh?
A. Được trang bị hệ thống điều khiển tự động
B. Được trang bị hệ thống điều khiển bán tự động
C. Được trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động
D. Không có ngôi nhà thông minh
Câu 21. Một ngôi nhà thông minh có mấy đặc điểm chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Ngôi nhà thông minh tiết kiệm năng lượng bằng cách:
A. Tận dụng năng lượng gió
B. Tận dụng ánh sáng mặt trời
C. Tận dụng năng lượng gió và ánh sáng mặt trời
D. Không sử dụng năng lượng gió và ánh sáng mặt trời
Câu 23. Tính an toàn, an ninh của ngôi nhà thông minh thể hiện ở chỗ giám sát và điều khiển đồ dùng điện từ xa bằng cài đặt phần mềm trên
A. Điện thoại
B. Máy tính bảng
C. Máy tính xách tay
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Tính tiện ích của ngôi nhà thông minh thể hiện ở chỗ:
A. Có hệ thống điều khiển các đồ dùng điện của ngôi nhà tự động hoạt động theo chương trình cài đặt sẵn.
B. Có thể giám sát ngôi nhà và điều khiển đồ dùng điện từ xa bằng phần mềm.
C. Tận dụng tối đa năng lượng gió và ánh sáng mặt trời.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Tính tiết kiệm năng lượng của ngôi nhà thông minh thể hiện ở chỗ:
A. Có hệ thống điều khiển các đồ dùng điện của ngôi nhà tự động hoạt động theo chương trình cài đặt sẵn.
B. Có thể giám sát ngôi nhà và điều khiển đồ dùng điện từ xa bằng phần mềm.
C. Tận dụng tối đa năng lượng gió và ánh sáng mặt trời.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Đồ dùng nào sau đây phù hợp cho ngôi nhà thông minh?
A. Đèn tắt, mở tự động
B. TV kết nối với điện thoại di động
C. Chuông báo cháy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Đồ dùng nào sau đây không phù hợp với ngôi nhà thông minh?
A. Rèm cửa kéo tự động
B. Chuông báo cháy
C. Ổ khóa mở bằng chìa khóa
D. Máy điều hòa không khí tự động thay đổi nhiệt độ
Câu 28. Hoạt động nào sau đây tiết kiệm năng lượng trong ngôi nhà thông minh?
A. Cửa sổ tự động mở rộng hay hẹp tùy theo cường độ ánh sáng ngoài trời.
B. Máy điều hòa tự động tăng giảm nhiệt độ tùy theo nhiệt độ môi trường bên ngoài.
C. Cả A và B đều đúng
D. Chuông báo cháy
Câu 29. Hoạt động nào sau đây thể hiện đặc điểm tiết kiệm năng lượng trong ngôi nhà thông minh?
A. TV tự động mở chương trình mà chủ nhà yêu thích
B. Hệ thống camera ghi hình, hàng rào điện tử, … tự động hoạt động và phát tín hiệu đến điện thoại của chủ nhà
C. Máy điều hòa tăng/ giảm nhiêt độ tùy theo nhiệt độ môi trường bên ngoài để đảm bảo ngôi nhà luôn mát mẻ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Kiến trúc nào sau đây không phải là kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam?
A. Nhà trên xe
C. Nhà liên kế
B. Nhà nổi
D. Nhà ba gian
Câu 31. Vật liệu nào sau đây dùng để xây dựng những ngôi nhà đơn giản ở khu vực nông thôn?
A. Lá tre
B. Lá dừa
C. Lá tranh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32. Vật liệu nào sau đây không dùng để làm tường nhà?
A. Gạch ống
C. Gỗ
B. Tre
D. Ngói
Câu 33. Bước chuẩn bị xây dựng nhà không có công việc nào sau đây?
A. Chọn kiểu nhà
B. Vẽ thiết kế
C. Chọn vật liệu
D. Dựng khung nhà
Câu 34. Công việc nào sau đây không thuộc bước thi công trong xây dựng nhà ở?
A. Xây móng
B. Dựng khung nhà
C. Vẽ thiết kế
D. Xây tường
Câu 35. Công việc nào sau đây không thuộc bước hoàn thiện trong quy trình xây dựng nhà ở?
A. Trát tường
B. Trang trí nội thất
C. Chọn vật liệu
D. Lắp đặt thiết bị điện
Câu 36. Tại sao phải sử dụng tiết kiệm năng lượng?
A. Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình
B. Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
C. Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình và cho cộng đồng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37. Khu vực nào sau đây không thuộc nhà ở?
A. Nơi để xe
B. Nơi hội họp
C. Nơi phơi quần áo
D. Nơi ngủ nghỉ
Câu 38. Hình ảnh sau đây thuộc kiến trúc nhà gì?
A. Nhà sàn
B. Nhà chung cư
C. Nhà nổi
D. Nhà biệt thự
Câu 39. Vật liệu nào sau đây có thể dùng để lợp mái nhà?
A. Gạch ống
B. Ngói
C. Đất sét
D. Không vật liệu nào trong số các vật liệu kể trên
Câu 40. Theo em, người dân ở nông thôn thu khí biogas từ hoạt động nào?
A. Khai thác dầu mỏ.
B. Khai thác than đá
C. Ủ phân, ủ rác thải.
D. Chế biến gỗ.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Vai trò xây dựng, tạo ra tế bào mới thuộc nhóm thực phẩm nào?
A. Nhóm giàu chất đạm
B. Nhóm giàu chất đường, bột
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu chất khoáng
Câu 2. Nhóm thực phẩm nào có vai trò làm tăng sức đề kháng cho cơ thể?
A. Nhóm giàu chất đạm
B. Nhóm giàu chất đường, bột
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu chất khoáng
Câu 3. Nhóm thực phẩm nào giúp chuyển hóa vitamin trong cơ thể?
A. Nhóm giàu chất đạm
B. Nhóm giàu chất đường, bột
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu chất khoáng
Câu 4. Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây gây hại cho cơ thể?
A. Thiếu chất dinh dưỡng
B. Thừa chất dinh dưỡng
C. Thiếu chất và thừa chất dinh dưỡng đều gây hại
D. Thiếu chất hay thừa chất dinh dưỡng không ảnh hưởng gì tới cơ thể con người.
Câu 5. Bữa ăn hợp lí cần có mấy bữa chính trong ngày?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí phải đảm bảo mấy yếu tố?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí có yếu tố nào sau đây?
A. Có đầy đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm chính
B. Thực phẩm ở 4 nhóm chính có tỉ lệ thích hợp
C. Có đủ 3 loại món ăn chính trong bữa ăn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Yêu cầu của thực phẩm trong bữa ăn dinh dưỡng hợp lí là gì?
A. Nhiều thực phẩm cung cấp vitamin và chất khoáng.
B. Lượng đủ và vừa đủ các thực phẩm cung cấp chất đường, bột và chất đạm.
C. Ít thực phẩm cung cấp chất béo.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 9. Tính chi phí cho mỗi món ăn cần thực hiện theo mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Có mấy phương pháp bảo quản thực phẩm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Rất nhiều
Câu 11. Tính tiện ích của ngôi nhà thông minh thể hiện ở chỗ:
A. Có hệ thống điều khiển các đồ dùng điện của ngôi nhà tự động hoạt động theo chương trình cài đặt sẵn.
B. Có thể giám sát ngôi nhà và điều khiển đồ dùng điện từ xa bằng phần mềm.
C. Tận dụng tối đa năng lượng gió và ánh sáng mặt trời.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Tính an ninh, an toàn của ngôi nhà thông minh thể hiện ở chỗ:
A. Có hệ thống điều khiển các đồ dùng điện của ngôi nhà tự động hoạt động theo chương trình cài đặt sẵn.
B. Có thể giám sát ngôi nhà và điều khiển đồ dùng điện từ xa bằng phần mềm.
C. Tận dụng tối đa năng lượng gió và ánh sáng mặt trời.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Tính tiết kiệm năng lượng của ngôi nhà thông minh thể hiện ở chỗ:
A. Có hệ thống điều khiển các đồ dùng điện của ngôi nhà tự động hoạt động theo chương trình cài đặt sẵn.
B. Có thể giám sát ngôi nhà và điều khiển đồ dùng điện từ xa bằng phần mềm.
C. Tận dụng tối đa năng lượng gió và ánh sáng mặt trời.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Căn cứ vào đâu để lựa chọn phương pháp bảo quản?
A. Căn cứ vào loại thực phẩm.
B. Căn cứ điều kiện bảo quản
C. Căn cứ vào loại thực phẩm và điều kiện bảo quản.
D. Không có căn cứ
Câu 15. Đối với phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, người ta phân làm mấy phương pháp chế biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Quy trình thực hiện món trộn là:
A. Sơ chế nguyên liệu → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế nguyên liệu → Trình bày món ăn → Chế biến món ăn
C. Chế biến món ăn → Sơ chế nguyên liệu → Trình bày món ăn
D. Chế biến món ăn → Trình bày món ăn → Sơ chế nguyên liệu
Câu 17. Quy trình ngâm chua thực phẩm gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt được chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19. Làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà là phương pháp:
A. Luộc
B. Nấu
C. Kho
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Phương pháp chế biến thực phẩm nào làm chín thực phẩm với lượng chất béo rất nhiều?
A. Rán
B. Xào
C. Rang
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Có mấy cách làm chín thực phẩm bằng hơi nước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Phương pháp nào sau đây là làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. Luộc
B. Rán
C. Kho
D. Nấu
Câu 23. Em hãy cho biết yêu cầu dinh dưỡng sau đây phù hợp với nhóm người nào? “Đang trong giai đoạn phát triển nên cần được cung cấp nhiều chất đạm hơn so với người lớn”
A. Người cao tuổi
B. Trẻ em đang lớn
C. Trẻ sơ sinh
D. Người lao động nặng nhọc
Câu 24. Trong các bữa ăn dưới đây, em hãy cho biết bữa ăn nào có thành phần các nhóm thực phẩm hợp lí:
A. Bữa ăn số 1
B. Bữa ăn số 2
C. Bữa ăn số 3
D. Cả 3 bữa ăn
Câu 25. Cách làm nào sau đây giúp tiếp kiệm chất đốt?
A. Thực phẩm ít nên dùng nồi nhỏ để đun.
B. Dùng kiềng chắn gió cho bếp gas.
C. Ngâm đậu trước khi nấu mềm.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Thiết bị nào sau đây sử dụng năng lượng chất đốt?
A. Ti vi
B. Tủ lạnh
C. Bếp gas
D. Quạt điện
Câu 27. Biện pháp tiết kiệm năng lượng điện là:
A. Không đóng mở tủ lạnh nhiều lần
B. Không bật ti vi khi không sử dụng
C. Trời mát không bật điều hoà
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Em hãy cho biết yêu cầu dinh dưỡng sau đây phù hợp với nhóm người nào? “Các cơ quan trong cơ thể hoạt động suy yếu dần nên nhu cầu dinh dưỡng giảm so với lúc còn trẻ. Vì vậy cần giảm bớt lượng thức ăn để tránh tăng gánh nặng cho các cơ quan tiêu hóa”
A. Người cao tuổi
B. Trẻ em đang lớn
C. Trẻ sơ sinh
D. Người lao động nặng nhọc
Câu 29. Theo em, thực phẩm có thể bị hư hỏng do những nguyên nhân nào?
A. Để thực phẩm lâu ngày
B. Không bảo quản thực phẩm kĩ.
C. Thực phẩm hết hạn sử dụng
D. cả 3 đáp án trên
Câu 30. Bước sơ chế nguyên liệu của phương pháp trộn thực phẩm là:
A. Làm sạch các loại nguyên liệu và cắt, thái phù hợp. Đối với nguyên liệu động vật phải làm chín trước khi cắt, thái.
B. Pha hỗn hợp nước trộn. Sau đó trộn đều các nguyên liệu với hỗn hợp nước trộn.
C. Sắp xếp món ăn lên đĩa, trang trí đẹp mắt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31. Nhóm thực phẩm nào dưới đây bao gồm những thực phẩm giàu chất đạm?
A. Mực, cá quả (cá lóc, cá chuối). dầu ăn, gạo.
B. Thịt bò, trứng gà, sữa bò, cua.
C. Tôm tươi, mì gói, khoai lang, mỡ lợn.
D. Bún tươi, cá trê, trứng cút, dầu dừa.
Câu 32. Thực phẩm nào sau đây chứa nhiều chất béo nhất?
A. Bánh mì
C. Bơ
B. Đu đủ
D. Sữa bò
Câu 33. Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây?
A. Tôm tươi
C. Khoai tây
B. Bí xanh
D. Tất cả thực phẩm đã cho
Câu 34. Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp ngâm chua thực phẩm?
A. Cà pháo ngâm muối
C. Dưa cải chua xào tôm
B. Nộm dưa chuột, cà rốt
D. Quả vải ngâm nước đường
Câu 35. Món ăn nào dưới đây không được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Rau muống luộc
C. Lạc (đậu phộng) rang
B. Cá kho
D. Canh cà chua
Câu 36. Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây?
A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh.
B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh.
C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi.
D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm.
Câu 37. Các hình ảnh dưới đây mô tả quy trình của phương pháp chế biến nào?
A. Trộn dầu giấm
C. Ngâm chua thực phẩm
B. Luộc
D. trộn nộm
Câu 38. Việc làm nào sau đây gây lãng phí điện?
A. Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng điện ở mức vừa đủ dùng
B. Thay thế các đồ dùng điện thông thường bằng các đồ dùng điện tiết kiệm.
C. Chỉ sử dụng điện khi cần thiết
D. Bật các thiết bị điện khi không sử dụng
Câu 39. Tại sao phải sử dụng tiết kiệm năng lượng?
A. Để giảm chi phí cho gia đình
B. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
C. Bảo vệ môi trường
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40. Tác hại của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất năng lượng là:
A. Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Ô nhiễm môi trường sống.
C. Biến đổi khí hậu gây lũ lụt, hạn hán
D. Cả 3 đáp án trên
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa Học kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Vải sợ thiên nhiên có nguồn gốc từ:
A. Thực vật
B. Động vật
C. Thực vật và động vật
D. Than đá
Câu 2. Đặc điểm của vải sợi thiên nhiên:
A. Mặc thoáng mát
B. Dễ bị nhàu
C. Phơi lâu khô
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Nguồn gốc thực vật của vải sợi thiên nhiên là:
A. Cây bông
B. Cây lanh
C. Cây bông và cây lanh
D. Tơ tằm
Câu 4. Người ta phân vải sợi hóa học ra làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Nguyên liệu nào sau đây không dùng để sản xuất vải sợi tổng hợp?
A. Than đá
B. Dầu mỏ
C. Tre
D. Than đá và dầu mỏ
Câu 6. Vải sợi hóa học có:
A. Vải sợi nhân tạo
B. Vải sợi tổng hợp
C. Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp
D. Các loại trừ vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
Câu 7. Đặc điểm của vải sợi thiên nhiên là:
A. Độ hút ẩm cao, thoáng mát, dễ bị nhàu, phơi lâu khô.
B. Ít nhàu, thấm hút tốt, thoáng mát.
C. Không bị nhàu, ít thấm mồ hôi, không thoáng mát.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8. Ưu điểm sau đây là của loại vải nào: hút ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ giặt tẩy:
A. Vải sợi bông
B. Vải sợi nhân tạo
C. Vải sợi tổng hợp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Vải sợi pha dệt từ :
A. Các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên
B. Các dạng sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học
C. Sự kết hợp nhiều loại sợi với nhau
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải ưu điểm của vải sợi nhân tạo?
A. Mặt vải mềm
B. Hút ẩm tốt
C. Không co rút
D. Ít nhàu
Câu 11. Trang phục giúp ích cho con người trong trường hợp nào?
A. Che chắn khi đi mưa
B. Chống nắng
C. Giữ ấm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Chương trình học của chúng ta có mấy cách phân loại trang phục?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Theo giới tính, trang phục chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Trang phục nào sau đây được phân loại theo thời tiết?
A. Trang phục mùa hè
B. Đồng phục
C. Trang phục lễ hội
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Loại vải mềm, dễ thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, hoa văn sinh động, kiểu may rộng rãi dùng cho đối tượng nào sau đây?
A. Trẻ em
B. Thanh niên
C. Người lớn tuổi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Quy trình giặt, phơi quần áo được tiến hành theo mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Có mấy cách giặt quần áo?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Quy trình giặt, phơi quần áo được tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A. Chuẩn bị → Thực hiện →Hoàn tất
B. Chuẩn bị →Hoàn tất → Thực hiện
C. Thực hiện → Chuẩn bị → Hoàn tất
D. Thực hiện →Hoàn tất → Chuẩn bị
Câu 19. Quy trình là quần áo gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20. Khí hiệu sau thể hiện:
A. Giặt tay
B. Có thể tẩy
C. Có thể giặt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Sự thay đổi của thời trang thể hiện qua:
A. Kiểu dáng
B. Màu sắc.
C. Chất liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Em hiểu thế nào là thời trang?
A. Là kiểu trang phục được nhiều người ưa chuộng
B. Là kiểu trang phục được sử dụng phổ biến
C. Là kiểu trang phục thịnh hành
D. Cả A và B đều đúng
Câu 23. Phong cách thời trang là cách ăn mặc theo:
A. Nhu cầu thẩm mĩ
B. Sở thích
C. Nhu cầu thẩm mĩ và sở thích
D. Đại trà
Câu 24. Có phong cách thời trang nào?
A. Phong cách cổ điển
B. Phong cách thể thao
C. Phong cách học đường
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Vẻ đẹp của mỗi người được tạo nên từ:
A. Phong cách thời trang
B. Cách ứng xử
C. Phong cách thời trang và cách ứng xử
D. Địa vị xã hội
Câu 26. Lưu ý khi lựa chọn trang phục theo thời trang là:
A. Phù hợp với lứa tuổi
B. Phù hợp với môi trường hoạt động
C. Phù hợp với điều kiện tài chính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Chọn kiểu may thuộc bước thứ mấy trong quy trình lựa chọn trang phục?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 28. Khi chọn trang phục cần lưu ý gì?
A. xác định vóc dáng người mặc
B. Xác định xu hướng thời trang
C. Lựa chọn vật dụng đi kèm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29. Chỉ ra (những) chi tiết nào dưới đây của trang phục có sự thay đổi trong hình ảnh minh họa thời trang áo dài ở hình bên.
A. Kiểu dáng
B. Họa tiết
C. Độ dài
D. Cả 3 chi tiết trên
Câu 30. “Trang phục mang nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc” thuộc phong cách thời trang nào?
A. Phong cách đơn giản
B. Phong cách thể thao
C. Phong cách dân gian
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 31. Loại vải có nhược điểm ít thấm mồ hôi là:
A. Vải sợi thiên nhiên
C. Vải sợi nhân tạo
B. Vải sợi tổng hợp
D. Vải sợi pha
Câu 32. Để tạo cảm giác tròn đầy hơn, ta nên chọn vải may trang phục có các chi tiết
A. Màu trắng, kẻ sọc ngang, mặt vải thô, xốp.
B. Màu xanh nhạt, hoa văn dạng sọc dọc, mặt vải mờ đục
C. Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải bóng láng.
D. Màu đen, hoa văn có nét ngang, mặt vải trơn phẳng.
Câu 33. Nên chọn trang phục có kiểu may nào sau đây cho trẻ em?
A. Kiểu may lịch sự
B. Kiểu may ôm sát vào người
C. kiểu may cầu kì, phức tạp
D. Kiểu may rộng rãi, thoải mái
Câu 34. Quy trình là quần áo gồm các bước theo thứ tự nào sau đây?
A. Là, điều chỉnh nhiệt độ bàn là, phân loại quần áo, để bàn là nguội hẳn.
B. Phân loại quần áo, điều chỉnh nhiệt độ bàn là, là, để bàn là nguội hẳn.
C. Điều chỉnh nhiệt độ bàn là, phân loại quần áo, để bàn là nguội hẳn, là.
D. Điều chỉnh nhiệt độ bàn là, là, phân loại quần áo, để bàn là nguội hẳn.
Câu 35. Chọn phát biểu đúng khi nói về mặc đẹp.
A. Mặc đẹp là mặc những bộ quần áo theo thời trang đang thịnh hành.
B. Mặc đẹp là mặc những bộ quần áo của các thương hiệu lớn (hàng hiệu).
C. Mặc đẹp là mặc những bộ trang phục đắt tiền.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 36. Hình nào sau đây thể hiện vai trò bảo vệ cơ thể khỏi thời tiết lạnh?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Câu 37. Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên, ta nên chọn vải may trang phục có đặc điểm nào sau đây?
A. Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn.
B. Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải phẳng.
C. Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng.
D. Màu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thô
Câu 38. Người lớn tuổi nên chọn vải và kiểu may trang phục nào dưới đây?
A. Vải màu tối, kiểu may ôm sát.
B. Vải màu tối, kiểu may trang nhã, lịch sự.
C. Vải màu sắc sặc sỡ, kiểu may hiện đại.
D. Vải màu tươi sáng, kiểu may cầu kì, phức tạp
Câu 39. Theo em, bộ trang phục trong hình dưới thích hợp trong trường hợp nào dưới đây?
A. Đi chơi, dạo phố
B. Dự lễ hội
C. Làm việc ở văn phòng
D. Làm việc ở công trường
Câu 40. Kí hiệu nào dưới đây cho biết loại quần áo không được là?
A. B.
C. D. Cả 3 đáp án trên
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Bộ phận nào của bàn là có tác dụng bảo vệ các bộ phận bên trong của nó?
A. Vỏ bàn là
B. Dây đốt nóng
C. Bộ điều chỉnh nhiệt độ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Sơ đồ khối mô tả nguyên lí làm việc của bàn là là:
A. Cấp điện cho bàn là →Bộ điều chỉnh nhiệt độ → Dây đốt nóng → Bàn là nóng.
B. Bộ điều chỉnh nhiệt độ→ Cấp điện cho bàn là → Dây đốt nóng → Bàn là nóng
C. Dây đốt nóng → Bàn là nóng→ Cấp điện cho bàn là →Bộ điều chỉnh nhiệt độ
D. Bộ điều chỉnh nhiệt độ → Dây đốt nóng → Bàn là nóng →Cấp điện cho bàn là
Câu 3. Trong quá trình là, nếu tạm dừng cần:
A. Đặt bàn là dựng đứng
B. Đặt mũi bàn là hướng lên
C. Đặt bàn là vào đế cách nhiệt
D. Đặt bàn là đứng, mũi hướng lên hoặc đặt vào đế cách nhiệt
Câu 4. Sau khi là xong cần:
A. Rút phích cắm điện
B. Đợi bàn là nguội
C. Cất bàn là
D. Rút phích cắm điện khỏi ổ, đợi nguội và cất
Câu 5. Cấu tạo của bóng đèn LED gồm mấy bộ phận chính?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện nguyên lí làm việc cảu đèn LED?
A. Cấp điện cho đèn → Bộ nguồn → Bảng mạch LED
B. Cấp điện cho đèn → Bảng mạch LED → Bộ nguồn
C. Bộ nguồn → Cấp điện cho đèn → Bảng mạch LED
D. Bộ nguồn → Bảng mạch LED → Cấp điện cho đèn
Câu 7. Quy trình sử dụng máy xay thực phẩm gồm mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 8. Bộ phận nào của máy xay có các nút tắt, mở:
A. Thân máy
B. Cối xay
C. Bộ phận điều khiển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Kí hiệu nào sau đây thể hiện nhiệt độ là cho vải bông?
A. COTTON
B. WOOL
C. LINEN
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện là:
A. Đến gần vị trí dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất
B. Thả diều ở nơi vắng, không gần đường dây điện
C. Sử dụng bút thử điện kiểm tra nguồn điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Hàng động nào sau đây gây nguy hiểm:
A. Chạm vào đồ dùng điện bị rò rỉ điện qua lớp vỏ kim loại bên ngoài.
B. Dùng vật liệu kim loại chạm vào nguồn điện
C. Vi phạm hành lang an toàn trạm điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Em hiểu thế nào là thời trang?
A. Là kiểu trang phục được nhiều người ưa chuộng
B. Là kiểu trang phục được sử dụng phổ biến
C. Là kiểu trang phục thịnh hành
D. Cả A và B đều đúng
Câu 13. Theo nhu cầu mặc đẹp của con người có loại thời trang nào?
A. Thời trang xuân hè
B. Thời trang thu đông
C. Thời trang công sở
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Phong cách thời trang là cách ăn mặc theo:
A. Nhu cầu thẩm mĩ
B. Sở thích
C. Nhu cầu thẩm mĩ và sở thích
D. Đại trà
Câu 15. Hình ảnh nào sau đây gây tai nạn điện?
A. Hình d
B. Hình e
C. Hình f
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Hình ảnh nào sau đây giúp đảm bảo an toàn điện?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Hình ảnh nào sau đây giúp sử dụng điện an toàn?
A. Hình d
B. Hình e
C. Hình f
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Biện pháp nào sau đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trong gia đình?
A. Lắp đặt thiết bị chống giật.
B. Lắp đặt ổ cắm vừa tầm với của trẻ nhỏ.
C. Sử dụng dây dẫn điện có lớp vỏ cách điện tốt và phù hợp với đồ dùng điện.
D. cả A và C đều đúng
Câu 19. Hãy cho biết đâu là trang phục?
A. Quần áo
B. Mũ
C. Giày
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Trang phục giúp ích cho con người trong trường hợp nào?
A. Che chắn khi đi mưa
B. Chống nắng
C. Giữ ấm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Trang phục đa dạng về:
A. Kiểu dáng
B. Màu sắc
C. Kiểu dáng và màu sắc
D. Rất đơn điệu
Câu 22. Hành động nào dưới đây không đảm bảo an toàn điện?
A. Ngắt nguồn điện khi sửa chữa đồ dùng điện.
B. Tránh xa khu vực dây điện cao áp bị đứt, rơi xuống đất.
C. Vui chơi ở nơi có biển cảnh báo nguy hiểm về tai nạn điện.
D. Thả diều ở khu đất trống, không có đường dây điện đi qua.
Câu 23. Cần khắc phục ngay những trường hợp nào sau đây để đảm bảo an toàn điện?
A. Rò điện
B. Dây dẫn cấp nguồn bị hỏng cách điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Không cần phải khắc phục ngay bất kì trường hợp nào.
Câu 24. Nguyên nhân nào sau đây gây tai nạn điện?
A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện
B. Tiếp xúc trực tiếp với vật bị nhiễm điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25. Tai nạn điện do vi phạm khoảng cách an toàn của:
A. Lưới điện cao thế
B. Trạm biến áp
C. Lưới điện cao thế và trạm biến áp
D. Đáp án khác
Câu 26. Việc làm nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?
A. Sử dụng ấm siêu tốc cho quá nhiều nước gây tràn.
B. Đặt nồi cơm điện nơi ẩm ướt
C. Tháo lồng quạt khi sử dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Các bộ phận chính của bàn là gồm:
A. Vỏ bàn là, động cơ điện, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ.
B. Vỏ bàn là, dây đốt nóng, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ.
C. Vỏ bàn là, dây dẫn điện, bộ phận điều chỉnh tốc độ xoay.
D. Vỏ bàn là, dây đốt nóng, bộ nguồn biến đổi điện áp.
Câu 28. Bộ phận nào của bàn là tạo sức nóng dưới tác dụng của dòng điện?
A. Dây đốt nóng
B. Vỏ bàn là
C. Bộ điều chỉnh nhiệt độ
D. dây dẫn điện
Câu 29. Hình ảnh sau đây ứng với quy trình nào trong sử dụng bàn là?
A. Đọc nhãn hướng dẫn sử dụng quần áo và phân loại, sắp xếp quần áo cần là theo loại vải
B. Kiểm tra độ an toàn của dây dẫn điện, phích cắm và mặt bàn là
C. Cấp điện cho bàn là
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Hình nào sau đây là thân máy xay thực phẩm?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31. Thiết bị nào sau đây sử dụng điện để tạo ra chuyển động quay?
A. Nồi cơm điện
B. Bếp điện từ
C. Bình nóng lạnh
D. Quạt đứng
Câu 32. Phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh ưu điểm bàn là hơi nước với bàn là khô?
A. Tốc độ chậm hơn
B. Tiết kiệm điện năng hơn
C. Độ an toàn kém
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Hãy cho biết tên bộ phận ở vị trí số 1 của đèn LED?
A. Vỏ đèn
B. Bảng mạch LED
C. Bộ nguồn
D. Đáp án khác
Câu 34. Hình ảnh sau đây gây mất an toàn điện do đâu?
A. Vi phạm hàng lang an toàn trạm điện
B. Dùng vật liệu kim loại chạm vào nguồn điện
C. Thả diều ở nơi có đường dây điện đi qua
D. Chạm vào đồ dùng điện bị rò rỉ điện qua lớp vỏ kim loại bên ngoài.
Câu 35. Tai nạn điện giật sẽ không xảy ra nếu chúng ta
A. Chạm tay vào nguồn điện.
B. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài.
C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất.
D. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện.
Câu 36. Trường hợp nào sau đây mất an toàn về điện?
A. Các bạn học sinh thả diều gần đường dây lưới điện.
B. Dây điện bị đứt vỏ cách điện.
C. Ổ điện trong gia đình quá thấp.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37. Hình ảnh sau đây thể hiện điều gì để đảm bảo an toàn điện?
A. Chạm tay vào ổ điện
B. Để ổ điện xa tầm với trẻ em
C. Thả diều gần ổ điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện là:
A. Đến gần vị trí dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất
B. Thả diều ở nơi vắng, không gần đường dây điện
C. Đảm bảo không vi phạm hành lang lưới điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Khi là quần áo cần dụng cụ gì?
A. Bàn là
B. Bình phun nước
C. Cầu là
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40. Quy trình là quần áo gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 6 Xem thử Đề thi CK1 Công nghệ 6 Xem thử Đề thi GK2 Công nghệ 6 Xem thử Đề thi CK2 Công nghệ 6
Xem thêm đề thi các môn học lớp 6 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)