Trắc nghiệm Hóa học 12 Chân trời sáng tạo Bài 10 (có đáp án): Chất dẻo và vật liệu composite
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10: Chất dẻo và vật liệu composite có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh lớp 12 ôn luyện trắc nghiệm Hóa 12.
Trắc nghiệm Hóa học 12 Chân trời sáng tạo Bài 10 (có đáp án): Chất dẻo và vật liệu composite
Câu 1: Thành phần của chất dẻo chứa
A. polymer.
B. chất hóa dẻo.
C. các chất phụ gia khác.
D. polymer, chất hóa dẻo và các chất phụ gia khác.
Câu 2. Vật liệu nào sau đây được chế tạo từ polymer trùng ngưng?
A. Cao su isoprene.
B. Polyethylene.
C. Tơ nitron.
D. Nylon-6,6.
Câu 3. Polymer nào sau đây được dùng để chế tạo chất dẻo?
A. Polybuta-1,3-diene.
B. Poly(phenol-formaldehyde).
C. Polyisoprene.
D. Poly(urea-formaldehyde).
Câu 4. Polymer X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ. Tên gọi của Xlà
A. poly(methyl methacrylate).
B. poly(phenol-formaldehyde).
C. polyethylene.
D. poly(vinyl chloride).
Câu 5. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với acid, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, ... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monomer nào sau đây?
A. Acrylonitrile.
B. Vinyl chloride.
C. Propylene.
D. Vinyl acetate.
Câu 6. Polypropylene là chất dẻo được sử dụng phổ biến thứ 2 sau polyethylene. Trùng hợp chất nào sau đây thu được polypropylene?
A. CH2=CH–Cl.
B. CH2=CH2.
C. CH2=CH–C6H5.
D. CH2=CH–CH3.
Câu 7. Phân tử polymer nào sau đây chỉ chứa hai loại nguyên tố?
A. Poly(methyl methacrylate).
B. Poly(vinyl chloride).
C. Polyacrylonitrile.
D. Polypropylene.
Câu 8. Polymer nào sau đây không thuộc loại chất dẻo?
A. Poly(methyl methacrylate).
B. Poly(vinyl chloride).
C. Polystyrene.
D. Poly(buta-1,3-diene).
Câu 9. Cho các chất sau: CH2=CHCl; CH2=CHCH3; CH2=CH–CH=CH2; H2N[CH2]5COOH. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polymer là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vật liệu composite?
A. Là vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau.
B. Vật liệu composite bao gồm hai thành phần chính là vật liệu cốt và kim loại.
C. Vật liệu composite có các tính chất vượt trội so với vật liệu ban đầu.
D. Vật liệu composite cốt sợi được dùng phổ biến để sản xuất thân, vỏ máy bay,....
Câu 11: Poly(methyl methacrylate) là một loại chất dẻo.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Poly(methyl methacrylate) được điều chế từ phản ứng trùng hợp của formaldehyde với phenol, có mặt acid làm xúc tác. |
||
b. Poly(methyl methacrylate) có thể tham gia phản ứng ester hóa. |
||
c. Poly(methyl methacrylate) có thể tham gia phản ứng trùng hợp. |
||
d. Poly(methyl methacrylate) được dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ. |
Câu 12: Một loại vật liệu composite dùng để làm vỏ tàu thuyền được chế tạo từ sợi thủy tinh và polyester. Hãy cho biết các phát biểu sau đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Trong loại composite trên vật liệu nền là polyester. |
||
b. Trong loại composite trên vật liệu cốt ở dạng sợi. |
||
c. Trong loại composite trên polyester đảm bảo cho composite có được những đặc tính cơ học cần thiết. |
||
d. Polyester có vai trò đảm bảo cho các sợi thủy tinh liên kết với nhau nhằm tạo tính thống nhất cho vật liệu composite. |
Câu 13: PP được tạo thành từ phản ứng sau
Một đoạn mạch PP có phân tử khối là 5754. Tính số mắt xích trong đoạn mạch trên?
Câu 14. Một mẫu polystyrene (PS) được dùng làm hộp xốp bảo quản thực phẩm có chứa hỗn hợp gồm nhiều đoạn mạch PS có số mắt xích khác nhau và có phân tử khối trung bình là 264 160. Số mắt xích trung bình của mẫu PS đó là?
Câu 15. Terephthalic acid là chất rắn màu trắng, tiền thân của polyester PET, được sử dụng để sản xuất quần áo và chai nhựa. Quá trình tổng hợp terephthalic từ p-xylene theo sơ đồ sau:
Có bao nhiêu phân tử oxygen đã phản ứng với 1 phân tử p-xylene trong phản ứng trên?
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11: Tơ – Cao su – Keo dán tổng hợp
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 12: Thế điện cực và nguồn điện hoá học
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 14: Đặc điểm cấu tạo và liên kết kin loại. Tính chất kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 15: Các phương pháp tách kim loại
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST