Trắc nghiệm Hóa học 12 Chân trời sáng tạo Bài 14 (có đáp án): Đặc điểm cấu tạo và liên kết kin loại. Tính chất kim loại
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 14: Đặc điểm cấu tạo và liên kết kin loại. Tính chất kim loại có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh lớp 12 ôn luyện trắc nghiệm Hóa 12.
Trắc nghiệm Hóa học 12 Chân trời sáng tạo Bài 14 (có đáp án): Đặc điểm cấu tạo và liên kết kin loại. Tính chất kim loại
Câu 1: Kim loại có những tính chất vât lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 2. Các tính chất vật lí chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi
A. các electron tự do trong mạng tinh thể.
B. các ion kim loại.
C. các electron hoá trị.
D. các kim loại đều là chất rắn.
Câu 3. Trong định nghĩa về liên kết kim loại: “Liên kết kim loại là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron...(1)... với các ion...(2)... kim loại ở các nút mạng”. Các từ cần điền vào vị trí (1), (2) là
A. ngoài cùng, dương.
B. tự do, dương.
C. hóa trị, lưỡng cực.
D. hóa trị, âm.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
Trong tinh thể kim loại
A. các ion dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể và các electron hóa trị chuyển động tự do xung quanh.
B. các electron hóa trị ở các nút mạng và các ion dương kim loại chuyển động tự do.
C. các electron hóa trị và các ion dương kim loại chuyển động tự do trong toàn bộ mạng tinh thể.
D. các electron hóa trị nằm ở giữa các nguyên tử kim loại cạnh nhau.
Câu 5. Cho biết số thứ tự của Na trong bảng tuần hoàn là 11. Vị trí của Na trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 2, nhóm IA.
B. chu kì 3, nhóm IA.
C. chu kì 2, nhóm IIA.
D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 6. Các nguyên tử kim loại thường có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1, 2, 3.
B. 4, 5, 6.
C. 8.
D. 4.
Câu 7. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W.
B. Cr.
C. Hg.
D. Pb.
Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây có khả năng tan trong nước?
A. Fe, Mg, Na.
B. Na, K, Ca.
C. Al, Mg, K.
D. Zn, Cu, Ag.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về liên kết kim loại là đúng?
A. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tính điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do. Vì vậy, liên kết kim loại cũng chính là liên kết ion
B. Liên kết kim loại được hình thành do giữa các nguyên tử kim loại có sự dùng chung các electron hóa trị tự do. Vì vậy, liên kết kim loại cũng chính là liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tính điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do trong tinh thể kim loại.
D. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sự xen phủ các orbital chứa electron hóa trị tự do của các nguyên tử kim loại.
Câu 10. Trong các kim loại Na, Ca, K, Al, Fe, Cu và Zn, số kim loại tan tốt trong dung dịch KOH là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 11. Cho các kim loại sau: Na (Z = 11), K (Z = 19)
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Nguyên tử Na và K đều có 1 electron lớp ngoài cùng. |
||
b. Nguyên tử Na và K đều có 1 lớp electron. |
||
c. Kim loại Na và K đều tác dụng với nước ở điều kiện thường. |
||
d. Tính kim loại: K > Na. |
Câu 12. Cho các phát biểu sau về tính chất vật lí của kim loại.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg. |
||
b. Nhờ có tính dẻo mà kim loại có thể được uốn cong, ép khuôn thành nhiều hình dạng khác nhau. |
||
c. Các kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt. |
||
d. Những kim loại có khối lượng riêng D ≥ 5 g/cm3 được gọi là kim loại nhẹ. |
Câu 13. Cho 4,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag tác dụng với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y, m gam chất rắn Z và 0,03 mol khí H2. Tính giá trị của m?
Câu 14. Hoà tan hết 1,98 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 0,09 mol khí H2. Tính khối lượng Al trong hỗn hợp?
Câu 15. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: cho m gam bột Fe (dư) vào lít dung dịch 1 M.
Thí nghiệm 2: cho m gam bột Fe (dư) vào lít dung dịch 0,1 Μ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau.
Giá trị của tỉ số là bao nhiêu? (Kết quả để dạng phân số tối giản)
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 15: Các phương pháp tách kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 19: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST