Công thức tính bài toán nhiệt nhôm (hay, chi tiết)
Bài viết Công thức tính bài toán nhiệt nhôm hay nhất, chi tiết với bài tập minh họa có lời giải sẽ giúp học sinh nắm vững Công thức tính bài toán nhiệt nhôm từ đó biết cách làm bài tập về tính bài toán nhiệt nhôm.
Công thức tính bài toán nhiệt nhôm (hay, chi tiết)
Các em thân mến, bài toán nhiệt nhôm là một dạng toán thường xuất hiện trong các đề thi. Tuy nhiên, không phải bạn nào cũng làm đúng. Bài viết dưới đây, sẽ cho các em một cái nhìn tổng quan về dạng bài phản ứng nhiệt nhôm. Từ đó, giúp các em làm tốt các bài tập dạng này.
1. Công thức tính bài toán nhiệt nhôm
- Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm tác dụng với các oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
(Hỗn hợp X) Al + oxit kim loại → (Hỗn hợp Y) oxit nhôm + kim loại
- Các trường hợp của phản ứng nhiệt nhôm:
+ Trường hợp 1: Hiệu suất phản ứng đạt 100%
→ Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
+ Trường hợp 2: Hiệu suất phản ứng < 100%.
→ Phản ứng xảy ra không hoàn toàn. Một phần lượng oxit đã chuyển hóa thành kim loại.
- Phương pháp giải:
+ Tính toán theo phương trình.
+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố và bảo toàn electron:
Bảo toàn khối lượng:
Bảo toàn nguyên tố:
Bảo toàn electron:
2. Bạn nên biết
- Nhiệt lượng do phản ứng nhiệt nhôm tỏa ra rất lớn làm nóng chảy kim loại.
3. Mở rộng
- Đa phần các bài toán về nhiệt nhôm có dạng: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm nhôm và oxit sắt.
- Phương trình tổng quát:
- Chú ý: nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm thấy có khí thoát ra → Al dư.
4. Bài tập minh họa
Câu 1: Tiến hành nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 (không có không khí) một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl thấy sau khi phản ứng xong thu được 0,135 mol khí H2 và còn m gam chất rắn là Fe chưa tan hết. Giá trị của m là
A. 0,28.
B. 3,36.
C. 1,40.
D. 0,70.
Hướng dẫn giải
Qui đổi hỗn hợp X thành:
Gọi nFe chưa tan sau phản ứng = x mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
Đáp án A
Câu 2: Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Khối lượng nhôm đã dùng là:
A. 0,27 gam
B. 2,7 gam
C. 0,54 gam
D. 1,12 gam
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Câu 3: Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất được tính đối với chất thiếu).
A. 100%
B. 85%
C. 80%
D. 75%
Hướng dẫn giải
Ta có:
Phương trình phản ứng nhiệt nhôm
Nhận thấy: → Hiệu suất tính theo Fe2O3.
Chất rắn A tác dụng với NaOH
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Bảo toàn electron ta có:
Đáp án A
Xem thêm các Công thức Hóa học lớp 12 quan trọng hay khác:
Công thức tính nhanh số mol OH- hoặc số mol Al(OH)3 khi cho muối nhôm phản ứng với dung dịch kiềm
Công thức tính nhanh số mol H+ khi cho từ từ axit vào muối AlO2 (muối aluminat)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)