135 bài tập trắc nghiệm Số phức có lời giải (cơ bản - phần 2)
Với 135 bài tập trắc nghiệm Số phức (cơ bản - phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập trắc nghiệm Số phức (cơ bản - phần 2).
135 bài tập trắc nghiệm Số phức có lời giải (cơ bản - phần 2)
Bài 41:
Cho số phức z= 1+ ( 1+ i) + ( 1+i) 2+ ...+ (1+ i) 26 . Phần thực của số phức z là
A. 213 B.-( 1+ 213) C.- 213 D. 1+ 213
Lời giải:
Số phức z là tổng của cấp số nhân với số hạng đầu là 1 và công bội q=1+i.
Do đó :
Vậy phần thực là 213
Chọn A.
Bài 42:
Cho số phức z=x+y.i thỏa mãn z3=2-2i. Cặp số là(x;y)
A.(2; 2) B. .
C.(3;-3) D.(2; -3)
Lời giải:
Chọn B.
Bài 43:
Cho số phức z=3+i. Điểm biểu diễn số phức 1/z trong mặt phẳng phức là:
Lời giải:
Do đó điểm biểu diễn số phức 1/z trong mặt phẳng phức là: (3/10;-1/10)
Chọn A.
Bài 44:
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z=3+2i và B là điểm biểu diễn của số phức w=2+3i. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung.
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x.
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành.
Lời giải:
Tọa độ điểm A và Bb lần lượt là: A(3;2) và B(2;3). (AB)→=(-1;1 ).
Đường thẳng y=x hay x-y=0 có vecto pháp tuyến là n→(1;-1).
Do 2 vecto n→;(AB)→là 2 vecto cùng phương nên đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y=x.
Gọi M(5/2; 5/2) là trung điểm AB; ta thấy M thuộc đường thẳng y=x. Do đó đường thẳng y=x là đường trung trực của AB.
Hay A và B đối xứng nhau qua y=x
Chọn C.
Bài 45:
Cho số phức z thỏa mãn iz+2-i=0. Khoảng cách từ điểm biểu diễn của z trên mặt phẳng tọa độ đến điểm M(3;-4) là
Lời giải:
Bài 46:
Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện đường nào sau đây ?
A. Đường thẳng.nbsp; B. Đường tròn.nbsp; C. Elip. nbsp; D. Parabol.
Lời giải:
Gọi z=x+yi, được biểu diễn bởi điểm M(x;y) trong mặt phẳng Oxy.
Nên x+ 3y +1=0
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x+3y+1=0.
Chọn A..
Bài 47:
Tìm tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức, biết số phức z thỏa mãn điều kiện
A. Tập hợp những điểm Mlà đường thẳng có phương trình 4x+2y+3=0.
B. Tập hợp những điểm M là đường thẳng có phương trình 4x-2y+3=0.
C. Tập hợp những điểm M là đường thẳng có phương trình 2x+4y-3=0.
D. Tập hợp những điểm M là đường thẳng có phương trình 2x+4y+3=0
Lời giải:
Tập hợp những điểm M là đường thẳng có phương trình 2x+4y-3=0.
Chọn C.
Bài 48:
Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thoả mãn
A. Đường tròn tâm I(2 ; -5) và bán kính bằng 2.
B. Đường tròn tâm I(-2 ; 5) và bán kính bằng 4.
C. Đường tròn tâm I(2 ; -5) và bán kính bằng 4.
D. Đường tròn tâm O và bán kính bằng 2.
Lời giải:
Gọi số phức z= x+yi
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức là đường tròn tâm I(2; -5) bán kính R=4.
Chọn C.
Bài 49:
. Cho z là số phức thỏa mãn z+1/z-1 là số ảo. Tìm khẳng định đúng
Lời giải:
Ta có:
Chọn B
Bài 50:
Cho số phức z thỏa mãn 2z+1/z-2 là số thực. Khẳng định nào sau đây sai
Lời giải:
Vậy z là số thực.
Chọn B
Bài 51:
Cho các số thực a; b; c và d thỏa mãn: a+ bi= ( c+ di) n. Tìm khẳng định đúng
A.a2+ b2= 2( c2+ d2) n B. a2+ b2= c2+ d2
C. a2+ b2= 2n( c2+ d2) D. a2+ b2= ( c2+ d2) n
Lời giải:
Vậy a2+ b2= ( c2+ d2) n.
Chọn D.
Bài 52:
Tính tổng modul của các số phức z thỏa mãn
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải:
Đặt z= x+ yi .
Phương trình đã cho trở thành :
Vậy số phức cần tìm là z= 0; z= -i và z= i
Tổng modul của các số phức đó là: 2 .
Chọn B.
Bài 53:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn : z2+z−=0
A. 1 B. 2 C. 3 D . 4
Lời giải:
Đặt z= x+ yi
Khi đó: z =z−-yi và z2= x2- y2+ 2xyi
Phương trình đã cho trở thành:
x2- y2+ 2xyi + x- yi= 0
hay x2+ x- y2+ ( 2xy- y) i= 0
Vậy có 4 số phức thỏa mãn đầu bài.
Chọn D
Bài 54:
Có bao nhiểu số phức z thỏa mãn
A; 1. B; 2 C. 3 D. 4
Lời giải:
TH2: y= 0 thì x= 0
Vậy có 3 số phức thỏa mãn.
Chọn C.
Bài 55:
Tìm các số phức z thỏa mãn: z3+z− =0
A. z= 0 B. z= ± 1 C. z= ± i D. Tất cả đúng
Lời giải:
Giả sử x= x+ yi thì z− = x-yi
Theo giả thiết ta có:
( x+ yi) 3= x- yi
Suy ra x 3- 3xy 2+ ( 3x 2y- y 3) i= x- yi
Vậy phương trình cho có 5 nghiệm z= 0’ z= ± i; z= ± 1
Bài 56:
Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn z/z−+z=0
A. 0 B. 1 C. 3 D. 4
Lời giải:
Giải hệ ta được: ( a; b) = ( 1; 0) hoặc (0; 0) ( loại ).
Vậy số phức cần tìm là z= 1.
Chọn B.
Bài 57:
Giải các phương trình sau đây ( 2+ i) z= z+ 2i-1
A. z= 1+ i B.. z= 0,5+ 1,5 i C. z= 2+ i D. Đáp án khác
Lời giải:
Ta có: ( 2+ i) z= z+ 2i-1 nên z( 2+ i-1) = -1+ 2i
Hay z( 1+ i) = -1+ 2i
Chọn B.
Bài 58:
Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn: ( 1-i) ( z- 2i) = 2+ i
A. 4 B.3 C. 5 D. 7
Lời giải:
Tổng phần thực và phần ảo là 4.
Chọn A.
Bài 59:
Giải phương trình sau đây :
A. z= 2 B. z= -1 C. z= -i D. z= 2i
Lời giải:
Chọn C.
Bài 60:
Tính tổng phần thực và phần ảo cùa số phức z thỏa mãn điều kiện sau
A. 15 B. 20 C. 23 D. 27
Lời giải:
Tổng phần thực và phần ảo của số phức z đó là : 23
Chọn C.
Bài 61:
Phần thực của số z thỏa mãn phương trình : ( 5- 4i) z= ( 3+ 2i) ( 4-i) gần với giá trị nào nhất.
A. 1,21 B. 1,22 C. 1,23 D. 1,24
Lời giải:
Ta có ( 5- 4i) z= ( 3+ 2i) ( 4-i)
Chọn B.
Bài 62:
Phần ảo của số z thỏa mãn phương trình : ( z+ 2)i= ) ( 3i- z) ( -1 + 3i) gần với giá trị nào nhất
A. 2,01 B. 2, 03 C. 2,0 5 D. 2,06
Lời giải:
Ta có: : ( z+ 2)i= ) ( 3i- z) ( -1 + 3i)
Suy ra: iz+ 2i= 3i+ 9i2+ z - 3iz
( -1+ 4i) z= - 9+ 1
Chọn D.
Bài 63:
Cho phương trình sau:
Tính tổng tất cả các phần thực là nghiệm phương trình.
A. 2 B. 3 C. 4
D. 5Lời giải:
Vậy nghiệm của phương trình là: z= -1,5 i ; z= 5i và z= 3+ 6i
Tổng các phần thực của các nghiệm trên là 3.
Chọn B
Bài 64:
Cho số phức z thỏa mãn ( 1+ i) z+ 2z= 2. Tính mô-đun của số phức w= z+ 2/5- 4/5i
A. 1 B. 2 C. √2 D.√3
Lời giải:
a) Đặt z= a+ bi.
Theo đề ra ta có: ( 3+ i) z= 2
Hay ( 3+ i) ( a+ bi) = 2
Suy ra: 3a - b+ ( 3b+ a) i= 2
nên z=3/5- 1/5i.
Khi đó w= 3/5-1/5i + 2/5- 4/5 i= 1- i.
Vậy |w|=√(12+ 12 )=√2
Chọn C.
Bài 65:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện
. Tìm phần thực của số phức w= 4z
A. 7 B. 9 C. 10 D. 11
Lời giải:
Khi đó w= 4z= 11- 3i
Chọn D.
Bài 66:
Cho số phức z thỏa mãn hệ thức: ( 2-i) ( 1+i) + z− = 4-2i. Tính mô-đun của z.
A. 3 B. 4 C. √(8 ) D.√10
Lời giải:
Gọi số phức cần tìm là: z= a+ bi , khi đó: z− = a-bi.
Theo bài ra ta có:
Chọn D.
Bài 67:
Tìm nghiệm của phương trình 2z-1/z+1=1+i
Lời giải:
Điều kiện: z≠ - i .
Với điều kiện trên, phương trình đã cho trở thành:
2z- 1= ( 1+ i) ( z+ i)
Hay 2z-1= ( 1+ i) z+ i+ i2
Suy ra: ( 2-1-i) z= i -1+ 1.
Hay ( 1-i) z= i
Chọn D.
Bài 68:
Tìm nghiệm của phương trình
Lời giải:
Điều kiện: z≠ 0
Với điều kiện trên, phương trình đã cho trở thành:
Chọn C.
Bài 69:
Tìm nghiệm của phương trình:
A.z= 1; z= i B. z= -1; z= i C.z= -i; z= 1 D.z= -1; z= -i
Lời giải:
Giải (1):i2z+ 1=0 hay – z+1=0
Suy ra z= 1
Giải (2):
Vậy phương trình có 2 nghiệm là z= 1 và z= -i.
Chọn C.
Bài 70:
Tìm nghiệm của phương trình
A. z = 1 B.z= i C. z= -i D. z= 2
Lời giải:
Chọn D.
Bài 71:
Tìm nghiệm của phương trình
A. z= 2i B. z= 1+ i C. z= -i D. z= 2+ i
Lời giải:
( 2+ i) ( 10- 5i) – ( 10- 5i) z= 2( 3-i)2z+ ( 3-i)2
Suy ra: ( 26- 7i) z= -7- 26i
Hay z= -i
Vậy chọn đáp án C.
Bài 72:
Tính tổng các phần ảo của các số phức z thỏa mãn phương trình ( z+ 2z− ) 3= 8
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Lời giải:
Đặt t= z- 2z− . Ta có phương trình
t3= 8 hay ( t+ 2) ( t2+ 2t+ 4) =0
Vậy z=-2;z=1±√3/3
Chọn A.
Bài 73:
Cho số phức z thòa mãn: (z2− )+2011=0. Tìm khẳng định đúng?
A. Có 2 số phức z thỏa mãn.
B. các số phức đó là số thực.
C. Các số phức đó là số ảo.
D Tất cả sai
Lời giải:
Đặt z= a+ bi
Khi đó: z2= a2- b2+ 2abi và (z2− ) = ( a2- b2) -2abi và (z^2 ) ̅+ 2011= ( a2- b2 + 2011) -2abi
Do đó (z2− ) +2011=0 khi và chỉ khi: ( a2- b2 + 2011) -2abi = 0
Nếu b= 0 thì a2+ 2011= 0 (vô lý).
Do đó b≠0 và a=0. Dẫn đến
Vậy số phức z cần tìm là:
Chọn C.
Bài 74:
Có bao nhiêu số phức z thòa mãn z2= |z3 |
A. 2 B. 3 C. 4 d. 5
Lời giải:
Đặt z= x+ yi . Ta có:
Vậy z= 0; z= 1 và z= -1
Chọn B
Bài 75:
Phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn:
( 1+ i) 2( 2-i) z= 8+ i+ ( 1+ 2i) z lần lượt là?
A. -3; -2 B. 2; 3 C. 2; -3 D. Đáp án khác.
Lời giải:
Hướng dẫn giải
Ta có: ( 1+ i) 2( 2-i) z= 8+ i+ ( 1+ 2i) z
Nên z[ ( 1+ i) 2( 2-i) – ( 1+ 2i) ] = 8+ i
Suy ra: z[ 2i( 2-i) – 1-2i] = 8+ i
Vậy số phức z đã cho có phần thực là 2, phần ảo là .
Chọn C.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- 135 bài tập trắc nghiệm Số phức có lời giải (cơ bản - phần 1)
- 135 bài tập trắc nghiệm Số phức có lời giải (cơ bản - phần 3)
- 135 bài tập trắc nghiệm Số phức có lời giải (cơ bản - phần 4)
- 100 bài tập trắc nghiệm Số phức có lời giải (nâng cao - phần 1)
- 100 bài tập trắc nghiệm Số phức có lời giải (nâng cao - phần 2)
- 100 bài tập trắc nghiệm Số phức có lời giải (nâng cao - phần 3)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều