Cách tìm giao điểm của đồ thị hàm số (cực hay)
Bài viết Cách tìm giao điểm của đồ thị hàm số với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tìm giao điểm của đồ thị hàm số.
Cách tìm giao điểm của đồ thị hàm số (cực hay)
Bài giảng: Cách giải bài toán Tương giao của hai đồ thị - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
A. Phương pháp giải & Ví dụ
1. Bài toán tổng quát
Trong mặt phẳng (Oxy) hãy xét sự tương giao của đồ thị hàm số
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là (C1) và hàm số y=g(x) có đồ thị là (C2). Khi đó nếu M(x; y) là giao điểm của (C1) và (C2) thì tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:
Phương trình (*)
f(x) = g(x)
được gọi là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2)
Nghiệm xo của phương trình (*) chính là hoành độ điểm chung của (C1) và (C2)
Khi đó tung độ điểm chung là yo = f(xo) hoặc yo=g(xo)
Nếu (*) vô nghiệm thì (C1) và (C2) không có điểm chung
Nếu (*) có n nghiệm thì (C1) và (C2) có n điểm chung
2. Phương pháp chung
Để giải một bài toán về tính chất giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2) ta có thể tiến hành theo các bước sau:
Lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2) (tức phương trình (*))
Biến đổi phương trình này về dạng đơn giản hơn( thường thì sau khi biến đổi ta sẽ thu được phương trình bậc hai, bậc ba hoặc phương trình trùng phương…)
Dựa vào điều kiện của bài toán ban đầu, ta đưa về điều kiện cho phương trình vừa biến đổi.
3. Bài toán tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số
Bài toán: Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
Bước 1: Lập phương trình hoành độ giao điểm: f(x) = g(x) (1)
Bước 2: Giải phương trình (1) tìm x ⇒ y
Bước 3: Kết luận số giao điểm của (C1) và (C2) chính là số nghiệm của (1)
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tìm giao điểm của đồ thị hàm số (C): y = x3 - 3x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1
Hướng dẫn:
Phương trình hoành độ giao điểm x3 - 3x2 + 2x + 1 = 1
⇔ x3 -3x2 + 2x = 0 ⇔
Với x = 0 ⇒ y = 1
Với x = 1 ⇒ y = 1
Với x = 2 ⇒ y = 1
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là (0; 1); (1; 1) và (2; 1)
Ví dụ 2: Tìm tọa độ giao điểm giữa đồ thị y= (2x + 1)/(2x - 1) và đường thẳng d: y = x + 2
Hướng dẫn
Phương trình hoành đô giao điểm (2x + 1)/(2x - 1) = x + 2 (1)
Điều kiện x ≠ 1/2
Khi đó (1) ⇔ 2x + 1 = (2x - 1)(x + 2) ⇔ 2x2 + x - 3 = 0 ⇔
Với x = 1 ⇒ y = 3
Với x = -3/2 ⇒ y = 1/2
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là (1; 3) và (-3/2; 1/2)
Ví dụ 3: Tìm giao điểm của đồ thị hàm số (C): y = x4 + 2x2 - 3 và trục hoành
Hướng dẫn
Phương trình hoành độ giao điểm x4 + 2x2 - 3 = 0 ⇔
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là A(-1; 0), B(1; 0)
B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường cong (C1 ):y = x2 -4 và (C2): y = -x2 - 2x
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm x2 - 4 = -x2 - 2x ⇔ 2x2 + 2x - 4 ⇔
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là A(1; -3), B(-2 ;0)
Câu 3: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường cong (C1 ):y = (2x - 1)/(x + 1) và (C2): y = -3x - 1
Lời giải:
ĐKXĐ x ≠ -1
Phương trình hoành độ giao điểm (2x - 1)/(x + 1) = -3x - 1 ⇒ 3x2 + 6x = 0 ⇔
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là A(0; -1), B(-2; 5)
Câu 4: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường cong (C1 ):y =√x và (C2):y=x-2
Lời giải:
ĐKXĐ x ≥ 0
Phương trình hoành độ giao điểm √x = x - 2 ⇔ x2 - 5x + 4 ⇔
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là A(1; -1), B(4; 2)
Câu 5: Gọi M, N là hai giao điểm của đường thẳng d: y = x + 1 và (C):y = (2x+4)/(x-1). Tìm tọa độ trung điểm I của MN
Lời giải:
ĐKXĐ x ≠ 1
Phương trình hoành độ giao điểm (2x + 4)/(x - 1) = x + 1 ⇔ x2 - 2x - 5
Theo Viet có x1 + x2 = 2 ⇒ (x1 + x2)/2 = 1⇒ xI = 1⇒ yI = 2
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là I(1; 2)
Câu 6: Biết tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (H):y = (x + 2)/(x + 1) và (C):y = 2x4 - x2 cắt nhau tại I. Tìm tọa độ giao điểm I.
Lời giải:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (H): y = 1
Phương trình hoành độ giao điểm 2x4 - x2 -1 = 0 ⇔
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là (1; 1),(-1; 1)
Câu 7: Tìm tọa độ giao điểm giữa đồ thị hàm số (C);y = (x2 - 2x - 3)/(x - 1) và đường thẳng d: y = x + 1
Lời giải:
ĐKXĐ x ≠ 1
Phương trình hoành độ giao điểm (x2 - 2x - 3)/(x - 1) = x + 1⇔ 2x + 2 = 0⇔ x = -1
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là (-1; 0)
Câu 8: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 - 4x2 - 2 có đồ thị (C) và đồ thị (P): y = 1 - x2
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm x4 - 3x2 - 3 = 0
Phương trình có S > 0;P < 0 nên phương trình có một nghiệm dương
Số giao điểm cần tìm là 2
C. Bài tập tự luyện
Bài 1. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số (C): y = x3 - 3x2 + 2x và đường thẳng y = 0.
Bài 2. Tìm giao điểm của đường thẳng y = -2x + 2 và hàm số y = x3 + x + 2.
Bài 3. Tìm số điểm chung của đồ thị hàm số y = −x4 + 2x2 với trục hoành?
Bài 4. Tìm giao điểm của đường thẳng y = 2x + 2016 và đồ thị hàm số y = .
Bài 5. Gọi A, B là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đồ thị hàm số y = . Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Bài 6. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số (C): y = x3 - 3x2 + 2x và đường thẳng y = 0.
Bài 7. Tìm số giao điểm của đồ thị (C): y = x3 + x – 2 và đường thẳng y = x – 1.
Bài 8. Biết rằng đồ thị hàm số y = x4 − 3x2 + 5 và đường thẳng y = 9 cắt nhau tại hai điểm phân biệt A(x1; y1),B(x2; y2). Tính x1 + x2.
Bài 9. Tìm số giao điểm của đồ thị của hàm số y = x3 + 2x2 – x + 1 và đồ thị hàm số y = x2 – x + 3.
Bài 10. Tìm hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng d: y = x – 2.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Trắc nghiệm Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Dạng 2: Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị
- Trắc nghiệm Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị
- Dạng 3: Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện
- Trắc nghiệm Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều