Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện (cực hay)
Bài viết Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện.
Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện (cực hay)
Bài giảng: Cách giải bài toán Tương giao của hai đồ thị - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
A. Phương pháp giải & Ví dụ
- Về phương trình
Phương trình bậc hai y = ax2 + bx + c(a ≠ 0)
- Định lí Viette: Nếu phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thì ta có:
- Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi P < 0
- Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi
- Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi
- Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác xo khi và chỉ khi
- Các công thức cần nhớ
Độ dài đoạn thẳng nối hai điểm: Với 2 điểm A(x1 , y1) và B(x2 , y2) tùy ý ta có:
AB=√((x2 -x1 )2 +(y2 - y1)2 )
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng cho trước: Khoảng cách từ điểm M(xo , yo) đến đường thẳng Δ: Ax + By + C = 0 được tính theo công thức
d(M,Δ)= |Axo + Byo + C|/√(A2 + B2 )
Diện tích tam giác: Trong một tam giác bất kỳ, ta có:
S = (1/2)aha = (1/2)bhb = (1/2)chc = abc/4R = pr
Trong đó:
a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác và p = (a + b + c)/2 là nửa chu vi.
ha, hb, hc là độ dài của đường cao tương ứng với các cạnh a,b,c.
R,r lần lượt là bán kính của các đường tròn ngoại và nội tiếp tam giác.
Phương trình đường thẳng Δ đi qua A(a; b) và có hệ số góc k cho trước có dạng y = k(x - a) + b
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho hàm số y = x4 - (3m + 2)x2 + 3m (m là tham số) có đồ thị (Cm). Tìm m để đường thẳng d:y=-1 cắt đồ thị hàm số tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2.
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và đường thẳng d
x4 - (3m + 2)x2 + 3m = -1 ⇔ x4 - (3m + 2)x2 + 3m + 1 = 0 ⇔
Để d cắt (Cm) tại bốn điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2 khi và chỉ khi
Vậy tập hợp các giá trị của tham số m cần tìm là m = (-1/3; 1)\\{0}
Ví dụ 2: Cho đồ thị (C):y = (mx - 1)/(x + 2) và đường thẳng d: y = 2x - 1. Xác định giá trị của tham số m để (C) cắt d tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB=√10
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm (mx - 1)/(x + 2) = 2x - 1 (1)
Điều kiện x ≠ -2
Khi đó (1) ⇔ mx - 1 = (2x - 1)(x + 2)
⇔ 2x2 - (m - 3)x - 1 = 0 (2)
(d) cắt (Cm) tại hai điểm phân biệt A, B ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt
⇔ (2) có hai nghiệm phân biệt khác -2
Đặt A(x1 ; 2x1 - 1); B(x2 ; 2x2 - 1) với x1 ,x2 là hai nghiệm của phương trình (2)
Theo định lí Vi ét ta có
Khi đó AB = √((x1 - x2)2 + 4(x1 - x2)2 ) = √10 ⇔ 5[(x1 + x2 )2 - 4x1 x2 ] = 10
⇔ ((m - 3)/2)2 + 2 = 2
⇔ m = 3 (thỏa mãn)
Vậy giá trị cần tìm là m = 3
Ví dụ 3: Cho hàm số y = x3 - 2x2 + (1 - m)x + m có đồ thị (Cm). Xác định tất cả các giá trị của tham số m để (Cm) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x2 ,x3 thỏa mãn x12 +x22 +x32 =4.
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:
x3 - 2x2 +(1 - m)x + m = 0 ⇔ (x - 1)(x2 - x - m) = 0
(Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt ⇔ phương trình g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1
Gọi x1 = 1 còn x2 ,x3 là nghiệm phương trình g(x) = 0 nên theo Viet ta có
Vậy x12 + x22 + x32 = 4 ⇔ 1+(x2 +x3)2 -2x2 x3=4
⇔ 1 + 12 + 2m = 4 ⇔ 2m - 2 = 0 ⇔ m = 1
B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Tìm m để đường thẳng d: y = mx + 1 cắt đồ thị (H):y= (x + 1)/(x - 1) tại hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị (H).
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (H): (x + 1)/(x - 1) = mx + 1
Gọi A(x1;y1 ); B(xx2; yx2) lần lượt là giao điểm của (d) và (H) thì ta có x1, xx2 là các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Đồng thời do A, B thuộc hai nhánh của đồ thị (H) nên ta phải có x1 < 1 < xx2 ⇔ (x1 - 1)(xx2 - 1) < 0
Khi đó f(x)=0 có hai nghiệm phân biệt x1, xx2 thỏa mãn (x1 - 1)(xx2-1) < 0
Vậy tập hợp các giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề bài là m = (0; +∞)
Câu 2: Cho hàm số y = x3-3x2+(m-1)x+1 có đồ thị (Cm). Tìm m để đồ thị (Cm) cắt đường thẳng d: y = -x + 1 tại ba điểm A(0; 1),B,C sao cho BC = √10
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm x3 - 3x2 + (m - 1)x + 1 = x + 1 (1) ⇔ x(x2 - 3x + m - 2) = 0
(Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt ⇔ (1) có ba nghiệm phân biệt ⇔ (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0
Đặt B(x1; x1 + 1); C(xx2; xx2 + 1) với x1, xx2 là hai nghiệm của cuả phương trình (2)
Theo định lí Vi ét ta có
⇔ 9 - 4(m - 2) = 5 ⇔ m = 3 (thỏa mãn)
Vậy giá trị m cần tìm là m = 3
Câu 3: Cho hàm số y = (2x+1)/(x+1) (C). Tìm k để đường thẳng d: y = kx + 2k + 1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau.
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d: (2x + 1)/(x + 1) = kx + 2k + 1 (1)
Điều kiện xác định x ≠ -1
Khi đó phương trình (1) ⇔ 2x + 1 = (x + 1)(kx + 2k + 1 )
⇔ kx2+(3k - 1)x + 2k = 0 (2) d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt ⇔ (2) có hai nghiệm phân biệt khác -1
Khi đó đặt A(x1; kx1 + 2k + 1);B(xx2; kxx2 + 2k + 1) với x1, xx2 là hai nghiệm của cuả phương trình (2)
Theo định lí Vi ét ta có
Ta có d(A; Ox) = d(B; Ox) ⇔ |kx1 + 2k + 1| = |kxx2 + 2k + 1|
⇔ k(x1+ xx2) + 4k + 2 = 0 ⇔ k = -3
Vậy k = -3 thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 4: Cho hàm số y = (2x+1)/(x+1) (C). Tìm m để đường thẳng d: y = -2x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích là √3
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d: (2x + 1)/(x + 1) = -2x + m (1)
Điều kiện xác định x ≠ -1
Khi đó phương trình (1) ⇔ 2x + 1 = (x + 1)(-2x + m )
⇔ 2x2 + (4 - m)x + 1 - m = 0 (2) d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt ⇔ (2) có hai nghiệm phân biệt khác -1
Suy ra d luôn cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt với mọi m.
Gọi A(x1,y1 ),B(xx2,yx2 ) trong đó y1 = -2x1 + m; yx2 = -2xx2 + m và x1, xx2 là các nghiệm của (2).
Theo định lí Vi ét ta có
Tính được :
Vậy các giá trị m cần tìm là m = 2; m = -2
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = x - 2m cắt đồ thị hàm số y= (x - 3)/(x + 1) (C) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm (x - 3)/(x + 1) = x - 2m (x ≠ -1)
⇔ x - 3 = (x - 2m)(x + 1) ⇔ x2 - 2mx - 2m + 3 = 0 (*)
Yêu cầu bài toán ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt
Vậy giá trị tham số m cần tìm là 1 < m < 3/2
Câu 6: Tìm m, n để đường thẳng d: y = mx + 3n - 9 cắt đồ thị (H) của hàm số y = (3x + 1)/(x - 1) tại hai điểm phân biệt A, B đối xứng qua gốc tọa độ O.
Lời giải:
Do A, B đối xứng qua O nên đường thẳng d phải đi qua O tức là 3n - 9 = 0⇔ n = 3
Khi đó phương trình đường thẳng d viết được dưới dạng y = mx
Phương trình hoành độ giao điểm của (H) và d:
Để d cắt (H) tại hai điểm phân biệt A, B thì phương trình f(x)=0 phải có hai nghiệm phân biệt x1,xx2 khác 1.
Mặt khác do A, B đối xứng qua O nên ta có x1+xx2=0⇔ (m + 3)/m = 0⇔ m = -3(loại)
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 7: Tìm m để đường thẳng d: y = x - m cắt đồ thị (Cm): y = x3 + 3x2 + mx - 3(m là tham số) tại ba điểm phân biệt x1,2,3 sao cho biểu thức T = 2(x12 + 22 + 32 ) + 3x12 2232 - 5 đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (Cm ):
x3 + 3x2 + mx - 3 = x - m ⇔ x3 + 3x2 + (m - 1)x + m - 3 = 0
⇔ (x + 1)(x2 + 2x + m - 3) = 0 ⇔
Để d cắt (Cm ) tại ba điểm phân biệt thì phương trình f(x)=0 có hai nghiệm phân biệt x1,xx2 khác -1 (ta đặt x1 = -1)
Theo định lí Vi ét ta có
Do đó T = 2(x12 + xx22 + xx32) + 3x12xx22xx32 - 5 = 2(1 + xx22 + xx32 ) + 3xx22xx32 - 5
= 2 + 2[(xx2 + xx3)2 - 2xx2xx3] + 3xx22xx32-5 = 2 + 2[4 - 2(m - 3)] + 3(m - 3)2 - 5
= 3m2 - 22m + 44 = 3(m - 11/3)2 + 11/3 ≥ 11/3
Dấu bằng xảy ra khi m = 11/3. Vậy ta có minT = 11/3 và m = 11/3 là giá trị cần tìm.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Dạng 1: Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Trắc nghiệm Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Dạng 2: Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị
- Trắc nghiệm Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị
- Trắc nghiệm Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều