Bài tập trắc nghiệm tìm tham số m để hàm số có tiệm cận cực hay
Với Bài tập trắc nghiệm tìm tham số m để hàm số có tiệm cận có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập trắc nghiệm tìm tham số m để hàm số có tiệm cận.
Bài tập trắc nghiệm tìm tham số m để hàm số có tiệm cận cực hay
Bài giảng: Cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
Câu 1: Biết đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 và tiệm cận ngang là y = 0. Tính a + 2b
A. 6
B. 7
C. 8
D. 10
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Vì đồ thị hàm số nhận x = 1 làm tiệm cận đứng nên x = 1 là nghiệm của mẫu nhưng không là nghiệm của tử hay
Vì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 0 nên a - 2b = 0 ⇔ a = 2b = 4
Vậy a + 2b = 4 + 2.2 = 8.
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số nhận đường thẳng y = 8 làm tiệm cận ngang
A. m = 2
B. m = -2
C. m = ±2
D. m = 0
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Do nên đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang y = 2m2
Cho 2m2 = 8 ⇔ m = ±2.
Câu 3: Biết rằng đồ thị hàm số nhận hai trục tọa độ làm hai đường tiệm cận. Tính tổng S = m2 + n2 - 2
A. S = 2
B. S = 0
C. S = -1
D. S = 1
Lời giải:
Đáp án : B
Giải thích :
Ta có hàm số là hàm phân thức nên nhận y = m - 2n - 3 là tiệm cận ngang và x = m + n là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vì đồ thị hàm số nhận x = 0; y = 0 làm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang nên ta có:
Khi đó S = m2 + n2 - 2 = 1 + 1 - 2 = 0.
Câu 4: (THPT Lý Thái Tổ - Hà Nội 2017 L4). Tìm m để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1
A. m = 2
B. m = 5/2
C. m = 0
D. m = 1
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
Ta có hàm số là hàm phân thức nên nhận y = (m + 1)/2 là tiệm cận ngang.
Cho (m + 1)/2 = 1 ⇒ m = 1.
Câu 5: (THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa 2017 L3). Biết đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm hai tiệm cận thì giá trị của a + b là:
A. 2
B. 10
C. 15
D. -10
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Vì đồ thị hàm số nhận x = 0 làm tiệm cận đứng nên x = 0 là nghiệm của mẫu nhưng không là nghiệm của tử hay
Vì đồ thị hàm số nhận y = 0 làm tiệm cận ngang nên ta có 4a - b = 0 ⇒ a = b/4 = 3
Khi đó a + b = 15.
Câu 6: (Sở GD Hải Dương 2017). Biết đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m + n
A. 2
B. 8
C. -6
D. 9
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
Ta có:
= 2m - n, đồ thị hàm số nhận trục hoành làm tiệm cận khi và chỉ khi 2m - n = 0
Do đồ thị hàm số nhận trục tung x = 0 làm tiệm cận nên x = 0 là nghiệm của x2 + mx + n - 6 = 0. Suy ra n - 6 = 0
Do đó m = 3, n = 6 ⇒ m + n = 9.
Câu 7: Giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng là:
A. m = 0
B. m = 1; m = 2
C. m = 0; m = 1
D. m = 1
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Nghiệm của mẫu thức x = m. Để hàm số không có tiệm cận đứng thì:
Câu 8: Giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận là:
A. m ∈ (-∞; -2) ∪ (2; +∞)
B. m ∈ (-∞; -5/2) ∪ (-5/2; -2)
C. m ∈ (-∞; -5/2) ∪ (-5/2; -2) ∪ (2; +∞)
D. m ∈ (2; +∞)
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Ta có ⇒ y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Do đó yêu cầu bài toán phương trình x2 - 2mx + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác -1.
Câu 9: Tất cả các giá trị thực của tham số a để đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng.
A. a = ±√(3/2)
B. a = 0; a = 3
C. a = 1; a = 2
D. a = ±2
Lời giải:
Đáp án : B
Giải thích :
Yêu cầu bài toán 3x2 - 2ax + a = 0 có nghiệm duy nhất Δ' = a2 - 3a = 0
Câu 10: Tất cả các giá trị thực của tham số a để đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang và đúng một tiệm cận đứng.
A. m < 4
B. m > 4
C. m = 4; m = -12
D. m = 4
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Ta có nên y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Yêu cầu bài toán phương trình x2 - 4x + m = 0 có nghiệm kép hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng -2
Nếu x2 - 4x + m = 0 có nghiệm kép thì Δ' = 4 - m = 0 ⇔ m = 4
Nếu x2 - 4x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng -2 thì
Vậy giá trị của tham số m cần tìm là m = 4; m = -12.
Câu 11: (THPT Sào Nam – Quảng Nam 2017). Cho hàm số . Giá trị của m để đồ thị hàm số có đúng 3 tiệm cận là:
A. m = 0
B. m < 0
C. m > 0
D. m ∈ R
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Ta có nên y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Để đồ thị hàm số có đúng 3 tiệm cận thì phương trình x2 - m = 0 ⇔ x2 = m có hai nghiệm phân biệt khác 0 ⇔ m >0.
Câu 12: Giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số có tiệm cận đứng
A. Không tồn tại m
B.
C. m ∈ R
D.
Lời giải:
Đáp án : D
Giải thích :
Nghiệm của mẫu thức x = 2
Để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng thì x = 2 không phải là nghiệm của phương trình x2 - mx - 2m2 = 0
Khi đó ta có 22 - 2m - 2m2 ≠ 0 ⇔ 2m2 + 2m - 4 ≠ 0
Câu 13: Xác định giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng
A. m < 3/2; m ≠ 1; m ≠ -3
B. m > -3/2; m ≠ 1
C. m > -3/2
D. m < 3/2
Lời giải:
Đáp án : A
Giải thích :
Để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng thì phương trình x2 + 2(m - 1)x + m2 - 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1.
Xét
Để hàm số có hai tiệm cận ngang thì -1 - m ≠ 1 - m ⇔ -1 ≠ 1 (luôn đúng)
Câu 14: Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang khi
A. m ∈ R
B. m = 1
C. m = 0; m = 1
D. m = 0
Lời giải:
Đáp án : A
Câu 15: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng khi
A. m ≠ 0 B. m ∈ R C. m ≠ -1 D. m ≠ 1
Lời giải:
Đáp án : C
Giải thích :
Xét phương trình
Nếu phương trình không có nghiệm x = 1 thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = 1
Nếu phương trình có nghiệm x = 1 thì m = -1
Khi đó xét giới hạn nên trong trường hợp này đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Vậy m ≠ -1.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Xác định tiệm cận
- Trắc nghiệm tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
- Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số có tiệm cận
- Dạng 3: Các bài toán liên quan đến tiệm cận của hàm số
- Trắc nghiệm về tiệm cận của hàm số
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều