3 Đề thi Giữa kì 2 Hoá học 11 Chân trời sáng tạo (có đáp án + ma trận)
Với bộ 3 đề thi Hoá học 11 Giữa kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2024 có đáp án và ma trận được biên soạn và chọn lọc từ đề thi Hoá học 11 của các trường THPT trên cả nước sẽ giúp học sinh 11 ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa học kì 2 Hoá học 11.
3 Đề thi Giữa kì 2 Hoá học 11 Chân trời sáng tạo (có đáp án + ma trận)
Chỉ từ 50k mua trọn bộ Đề thi Giữa kì 2 Hoá học 11 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Hoá học lớp 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 1)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Bề mặt những vũng đầm lầy thường xuất hiện các bong bóng khí, đó là alkane đơn giản nhất, có tên gọi là
A. butane.
B. ethane.
C. propane.
D. methane.
Câu 2: Carbon (*) trong alkane dưới đây có bậc là
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Butane.
B. Ethane.
C. Methane.
D. Propane.
Câu 4: Quá trình “bẻ gãy” các phân tử alkane mạch dài thành những hydrocarbon mạch ngắn hơn được gọi là
A. cracking.
B. reforming.
C. tách halogen.
D. oxi hoá.
Câu 5: Alkene là các hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1).
B. CnH2n (n ≥ 2).
C. CnH2n (n ≥ 3).
D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 6: Hợp chất nào sau đây là một alkyne?
A. CH3-CH2-CH2-CH3.
B. CH3-CH=CH2.
C. CH3-CH2-C≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 7: Nếu muốn phản ứng: CH≡CH + H2 dừng lại ở giai đoạn tạo thành ethylene thì cần sử dụng xúc tác nào dưới đây?
A. H2SO4 đặc.
B. Lindlar.
C. Ni/to.
D. HCl loãng.
Câu 8: Alkyne nào sau đây không có nguyên tử hydrogen linh động?
A. CH3-C≡CH.
B. CH3CH2-C≡CH.
C. CH3-C≡C-CH3.
D. HC≡CH.
Câu 9: Khi cho acetylene phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm hữu cơ là
A. HC≡CH.
B. HC≡CAg.
C. AgC≡CAg.
D. CH2=CH2.
Câu 10: Số nguyên tử carbon và hydrogen trong benzene lần lượt là:
A. 12 và 6.
B. 6 và 6.
C. 6 và 12.
C. 6 và 14.
Câu 11: Công thức của toluene (hay methylbenzene) là
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Hydrocarbon X có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của X là
A. dimethylbenzene.
B. o-diethylbenzene.
C. m-dimethylbenzene.
D. m-diethylbenzene.
Câu 13: Benzene có thể phản ứng với bromine khan khi có mặt xúc tác FeBr3. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Phản ứng đốt cháy.
Câu 14: Mỗi nguyên tử halogen trong phân tử dẫn xuất halogen của hydrocarbon tạo được bao nhiêu liên kết?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Tên gọi theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo CH3 – CHCl – CH3 là
A. 1-chloropropane.
B. 2-chloropropane.
C. 3-chloropropane.
D. propyl chloride.
Câu 16: Cho các dẫn xuất halogen sau: (1) C2H5F; (2) C2H5Cl; (3) C2H5Br; (4) C2H5I. Thứ tự giảm dần của nhiệt độ sôi là
A. (1) > (2) > (3) > (4).
B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (4) > (3) > (2) > (1).
D. (4) > (2) > (1) > (3).
Câu 17: Phần trăm khối lượng hydrogen trong alkane X là 25,00 %. Công thức phân tử của X là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Câu 18: Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 19: Đồng phân cấu tạo nào của alkane có công thức phân tử C6H14 tạo ra nhiều sản phẩm thế nhất khi phản ứng với chlorine (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng?
A. 2-methylpentane.
B. 3-methylpentane.
C. pentane.
D. 2,2-dimethylbutane.
Câu 20: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu alkyne là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 21: Cho alkene có công thức:
Tên gọi của alkene trên là
A. trans-pent-2-ene.
B. cis - 2 - methylpent-3-ene.
C. cis - 3 - methylpent-2-ene.
D. trans-pent-3-ene.
Câu 22: Sản phẩm chính của phản ứng cộng hợp nước vào 2-methylpropene là
A. CH3-CH(OH)-CH3.
B. CH3-CCH3(OH)-CH3.
C. HO-CH2CH2CH3.
D. CH3-O-CH2CH3.
Câu 23: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.
Chất X là
A. CaO.
B. Al4C3.
C. CaC2.
D. Ca.
Câu 24: Không thể phân biệt methane và acetylene bằng chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. Br2.
C. KMnO4.
D. AgNO3/NH3.
Câu 25: Đun nóng hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10 với dung dịch KMnO4 nóng thu được dung dịch X có chứa C6H5COOK và K2CO3. Chất X là
A. o-xylene.
B. p-xylene.
C. ethyl benzene.
D. styrene.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene.
B. Các chất trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm.
C. Những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm.
D. Dãy đồng đẳng của benzene có công thức tổng quát CnH2n-6 (n > 6).
Câu 27: Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác), benzene tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. HCl, HNO3, Cl2, H2.
B. HNO3, H2, Cl2, H2O.
C. HNO3, Cl2, KMnO4, Br2.
D. HNO3, H2, Cl2, O2.
Câu 28: Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen được sắp xếp theo thứ tự: CH3F < CH3CI < CH3Br < CH3I. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do
A. sự phân cực của liên kết carbon - halogen giảm dần từ CH3F đến CH3I.
B. độ âm điện của các halogen trong dẫn xuất giảm dần từ F đến I.
C. tương tác van der Waals tăng dần từ CH3F đến CH3I.
D. độ dài liên kết carbon - halogen tăng dần từ CH3F đến CH3I.
Câu 29: Cho vài giọt brombenzene vào ống nghiệm có chứa sẵn nước, lắc nhẹ rồi để yên trong vài phút. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất lỏng trong ống nghiệm phân thành hai lớp.
B. Xảy ra phản ứng thế halide, tạo ra hợp chất có công thức là C6H5OH.
C. Brombenzene tan vào nước tạo ra chất lỏng màu vàng nâu.
D. Xảy ra phản ứng tách halide, tạo ra hợp chất có công thức C6H4.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 30 (1 điểm): Hợp chất A là dẫn xuất monochloro của alkylbenzene (B). Phân tử khối của A bằng 126,5.
(a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A.
(b) Chất A có phản ứng thủy phân khi đun nóng với dung dịch NaOH, tạo ra chất E có mùi thơm, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ, ức chế sự sinh sản của vi khuẩn nên được dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất mĩ phẩm. Tìm công thức cấu tạo đúng của A. Viết phương trình hóa học.
Câu 31 (1 điểm):
a. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ các quá trình điều chế polystyrene từ hexane.
b. Vì sao khu vực trạm xăng dầu, khu vực có nhiều xe cơ giới qua lại, nơi có khói thuốc lá …lại được xem là nơi có nguồn hydrocarbon thơm gây tổn hại đến sức khoẻ con người?
Câu 32 (1 điểm): Một bình gas (khí hóa lỏng) sử dụng trong hộ gia đình X chứa 12 kg hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1 : 2. Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2 220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2 850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas của hộ gia đình X là 11 000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 80%.
(a) Tính tổng lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg gas trên.
(b) Tính số ngày hộ gia đình X sử dụng hết bình gas trên.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
I. Phần trắc nghiệm
1.D |
2.C |
3.C |
4.A |
5.B |
6.C |
7.B |
8.C |
9.C |
10.B |
11.B |
12.C |
13.A |
14.A |
15.B |
16.C |
17.A |
18.A |
19.A |
20.A |
21.C |
22.C |
23.A |
24.C |
25.B |
25.D |
27.C |
28.A |
|
|
II. Phần tự luận
Câu 29:
(a) A là dẫn xuất monochloro của alkylbenzene nên công thức phân tử của A có dạng CnH2n-7Cl.
Theo bài ra: 12n + 2n – 7 + 35,5 = 126,5 Þ n = 7.
Công thức phân tử của A là C7H7Cl.
Các công thức cấu tạo có thể có của A là:
(b) Chất A có phản ứng thủy phân khi đun nóng với dung dịch NaOH nên công thức cấu tạo phù hợp với A là (4). Phương trình hoá học:
Câu 30:
a. Điều chế polystyrene từ hexane:
C6H14 C6H6 + 4H2
C6H6 + CH2=CH2 C6H5CH2CH3
C6H5CH2CH3 C6H5CH=CH2 + H2
nC6H5CH=CH2
b. Khu vực có trạm xăng dầu, khu vực có nhiều xe cơ giới qua lại, nơi có khói thuốc lá,... là nơi có nguồn hydrocarbon thơm, đây là các chất độc gây tổn hại đến sức khoẻ con người. Trong xăng tồn tại benzene (C6H6); trong thuốc lá tồn tại nicotine (là hợp chất chứa vòng benzene) rất độc.
Câu 31:
(a) Gọi số mol C3H8 là a (mol) và số mol C4H10 là 2a (mol), ta có:
44a + 58.2a = 12.1000 Þ a = 75 mol
Nhiệt tỏa ta khi đốt cháy 12 kg gas trên là Q = 75.2220 + 150.2850 = 594 000 (kJ).
(b) Vì H = 80% ⇒ nhiệt sử dụng thực tế là 594000.80% = 475 200 kJ.
Số ngày sử dụng hết bình gas = (ngày).
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Đề thi Hoá học 11 mới nhất, để mua tài liệu trả phí đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Tham khảo đề thi Hoá học 11 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Xem thêm đề thi lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)