Đáp án Đề kiểm tra Hình học 11 Chương 2 (Đề 2)
Đáp án Đề kiểm tra Hình học 11 Chương 2 (Đề 2)
Xem lại Đề kiểm tra Hình học 11 Chương 2 (Đề 2)
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án A
Lời giải:
Lấy đường thẳng a bất kì thuộc (α).
Giả sử trái lại a không song song với (β) suy ra:
a∩(β)= {M} => M là điểm chung của (α)và (β) Mâu thuẫn.
Vậy nếu hai mặt phẳng (α)và (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song với (β).
Câu 3: Đáp án B
Câu 4: Đáp án D
Lời giải:
Ta có
=> Ex||MN||BC.
Giả sử Ex cắt BD tại F.
Vậy thiết diện là hình thang MNEF
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án D
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án A
Câu 12: Đáp án B
Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:
a. Gọi O là tâm của hình lập phương, ta có:
⇔ AQC1N là hình bình hành => NQ đi qua trung điểm của AC1( tức là đi qua O).
Tương tự MP cũng đi qua O.
Vậy ta được MP và NQ cắt nhau tại điểm O cố định, suy ra M, N, P, Q đồng phẳng và MNPQ là hình bình hành.
b. Ta có:
AM = AQ = x
AB = AA1 = a
=> MQ // A1B // (MNPQ).
Vậy mặt phẳng (MNPQ) chứa đường thẳng cố định qua O và song song với A1B. Đường thẳng này đi qua trung điểm R và S của BC và A1D1.
Ta có: (MNPQ) // (A1BC1) => (MNPQ) // BC1 => NR // BC1
Đảo lại với x= 1/2 thì
MQ // A1B; NR // BC1
→ (MNPQ) // (A1BC1).
Vậy với x= 1/2 thì (MNPQ) // (A1BC1).
c. Thiết diện là lục giác MRNPSQ có tâm đối xứng là O, suy ra:
MQ = NP; MR = SP; NR = SQ.
Mặt khác ta cũng có:
Kéo dài B1B một đoạn là BR1 = a/2, kéo dài B1A1 một đoạn A1S1 = a/2. Ta được MR= MR1 = QS = QS1.
Khi đó chu vi thiết diện p bằng hai lần độ dài đường gấp khúc S1QMR1. Độ dài S1QMR1 ngắn nhất khi và chỉ khi S1, Q, M, R1 thảng hàng.
Vậy chu vi thiết diện ngắn nhất khi và chỉ khi M≡M1 và Q≡ Q1 với M là giao điểm của S1R1 với AB và Q là giao điểm của S1R1 với AA1 tức là M, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, AA1 và khi đó pmin = 6M1Q1 = 3a√2.
Bài 2:
Lời giải:
Thực hiện cách dựng:
Trong mặt phẳng α, dựng điểm A’ sao cho ΔA’ED đều
Dựng hình chiếu B’, C’ của B và C trên mặt phẳng α theo phương chiếu AA’.
Ta đi chứng minh ΔA’B’C’ là tam giác đều
Thật vậy ta có ngay:
E, A’, C’ thẳng hàng và D, A’, B’ thẳng hàng
ED // B’C’
=> ΔA’DE và ΔA’B’C’ đồng dạng tứ là ΔA’B’C’ là tam giác đều.
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)