Đáp án Đề thi Toán 11 Học kì 2 (Đề 6)



Đáp án Đề thi Toán 11 Học kì 2 (Đề 6)

Xem lại Đề kiểm tra Học kì 2 11 (Đề 6)

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Đáp án A

Lời giải:

Quảng cáo

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 2: Đáp án D

Lời giải:

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 3: Đáp án A

Lời giải:

Quảng cáo

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 4: Đáp án A

Lời giải:

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 5: Đáp án B

Lời giải:

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Câu 6: Đáp án D

Lời giải:

Quảng cáo

Trước tiên ta đi tính đạo hàm của hàm số:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3, suy ra:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Khi đó tại xo = 2, phương trình tiếp tuyến có dạng:

(d): y - y(2) = y'(2) (x-2) ⇔ (d): y= -1/4x + 1

Phần tự luận

Bài 1:

Lời giải:

Ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Ta đi xác định từng giới hạn:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Vậy ta được: Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Bài 2:

Lời giải:

Cho x một gia số Δx , ta lần lượt có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Do đó: Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Vậy, hàm số có f'(x) = -1/x2

Bài 3:

Lời giải:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

a. Ta có ngay:

BC ⊥ AC

BC ⊥ SA

=> BC ⊥ (SAC)

=> BC ⊥ SC; BC ⊥ AC

Suy ra ∠SCA là góc phẳng nhị diện (S,BC,A).

Gọi E là trung điểm AB, suy ra AE= BE = a và CE= a.

Trong ∆SAC vuông tại A, ta có:

AC = a√2, vì AC là đường chéo của hình vuông ADCE

=> AC = SA => ΔSAC vuông tại A => ∠SCA = 45o

Vậy, số đo nhị diện (S, BC, A) bằng 45°.

b. Ta có:

CE ⊥ AB

CE ⊥ SA

=> CE ⊥ (SAB)

Hạ CF ⊥ SB tại F, suy ra EF ⊥ SB, theo định lí ba đường vuông góc

Do đó, góc ∠CEFlà góc phẳng nhị diện ( A, SB, C).

Hai tam giác vuông SAB và EFB có chung góc nhọn ∠B nên chúng đồng dạng, suy ra:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Trong ∆CEF vuông tại E, ta có:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Vậy, số đo nhị diện (A, SB, C) = 60°.

c. Hạ AP ⊥ SD tại P, suy ra:

AP ⊥ SD; AP ⊥ CD => AP ⊥ (SCD) (1)

Hạ AQ ⊥ SC tại Q, suy ra: AQ ⊥ SC, AQ ⊥ BC => AQ ⊥ (SBC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠((SCD), (SBC)) = ∠PAQ

Trong ΔSAD vuông tại A, ta có:

SD2 = SA2 + AD2 = (a√2)2 + a2 = 3a2

=> SD = a√3

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Trong ΔSAC vuông tại A, ta có: SA = AC = a√2 => AQ = a

Trong vuông tại P, ta có: cos∠PAQ = √6/3

Vậy, ta được cos ∠((SCD), (SBC)) = √6/3

Bài 4:

Lời giải:

Biến đổi phương trình về dạng:

ax2 + bx + 1 = 0

⇔ (a-1)(x2-1) = 0

Từ đó, để phương trình ban đầu nghiệm đúng với mọi x điều kiện là:

Đề kiểm tra Toán 11 có đáp án

Vậy, với a = 1 và phương trình nghiệm đúng với mọi x.

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


de-kiem-tra-toan-11-hoc-ki-2.jsp


Đề thi, giáo án lớp 11 các môn học
Tài liệu giáo viên