(KHBD) Giáo án Địa Lí 7 Bài 9 (mới, chuẩn nhất)
Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Địa Lí 7 Bài 9 đầy đủ giáo án word, giáo án điện tử (Bài giảng Powerpoint) chương trình sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Mời các bạn đón đọc:
(KHBD) Giáo án Địa Lí 7 Bài 9 (mới, chuẩn nhất)
Xem thử Giáo án Địa 7 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Địa 7 KNTT Xem thử Giáo án Địa 7 CTST Xem thử Giáo án điện tử Địa 7 CTST Xem thử Giáo án Địa 7 CD Xem thử Giáo án điện tử Địa 7 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Địa Lí 7 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
(Kết nối tri thức) Giáo án Địa Lí 7 Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi
(Kết nối tri thức) Giáo án điện tử Địa Lí 7 Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi
(Chân trời sáng tạo) Giáo án Địa Lí 7 Bài 9: Thiên nhiên châu Phi
(Chân trời sáng tạo) Giáo án điện tử Địa Lí 7 Bài 9: Thiên nhiên châu Phi
(Cánh diều) Giáo án Địa Lí 7 Bài 9: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên của Châu Phi
(Cánh diều) Giáo án điện tử Địa Lí 7 Bài 9: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên của Châu Phi
Xem thử Giáo án Địa 7 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Địa 7 KNTT Xem thử Giáo án Địa 7 CTST Xem thử Giáo án điện tử Địa 7 CTST Xem thử Giáo án Địa 7 CD Xem thử Giáo án điện tử Địa 7 CD
Lưu trữ: Giáo án Địa Lí 7 Bài 9 (sách cũ)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS cần nắm các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất đai với bảo vệ đất .
- Biết được một số cây trồng ,vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng.
2. Kĩ năng
- Mô tả hiện tượng địa lí qua tranh ảnh .
- Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng.
3. Thái độ
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng .
- Tuyên truyền mọi người về mối quan hệ tương hỗ giữa sản xuất nông nghiệp với môi trường .
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.
* Tích hợp: Giáo dục môi trường
II. Chuẩn bị của Giáo viên & Học sinh
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Ảnh xói mòn. Bản đồ kinh tế thế giới, Hình 9.1 phóng to.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở, sgk.Tranh ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đới nóng có những hình thức canh tác nào? Đặc điểm của các hình thức đó?
- Nêu những ưu điểm và hạn chế của các hình thức canh tác ở đới nóng?
- Học sinh trình bày hiểu biết của mình, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức và dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS | Nội dung cần đạt |
---|---|
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm sản xuất nông nghiệp (nhóm) GV tổng kết lại đặc điểm các kiểu môi trường đới nóng. + Khí hậu xích đạo ẩm (nóng ẩm quanh năm) + Khí hậu nhiệt đới (nhiệt độ cao quanh năm trong năm có một thời kì khô hạn (từ tháng 3 đến tháng 9) càng gần chí tuyến thì khô hạn càng kéo dài. + Nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa thời tiết diễn biến thất thường. => Em có nhận xét gì về đặc điểm khí hậu MT đới nóng? Đặc điểm đó có ảnh hưởng gì đến sản xuất nông nghiệp không? B2: Thảo luận nhóm - GV: Chia lớp thành 2 nhóm lớn (Trong đó mỗi nhóm lớn chia thành 5 nhóm nhỏ). * Nhóm 1: Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp. Biện pháp khắc phục? * Nhóm 2: Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp. Biện pháp khắc phục? Phiếu bài tập
- HS: Thảo luận và báo cáo kết quả. Các nhóm tự nhận xét . - GV: Bổ sung và chuẩn kiến thức. - GV cho liên hệ địa phương em hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra như thế nào? ( Tích hợp giáo dục môi trường ) |
1.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp: + Môi trường xích đạo ẩm : - Thuận lợi :Cây trồng , vật nuôi phát triển quanh năm . - Khó khăn : Sâu , bệnh gây hại cây trồng , vật nuôi . + Môi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa : - Phải chọn cây trồng , vật nuôi phù hợp chế độ mưa , từng vùng . - Sản xuất phải theo tính thời vụ chặt chẽ . + Biện pháp : - Trồng và bảo vệ rừng . - Tăng cường thủy lợi . - Có kế hoạch phòng chống thiên tai . - Lựa chọn cây trồng , vật nuôi phù hợp |
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu các sản phẩm nông nghiệp (cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc mục 2, sgk - Các cây LT, cây CN quan trọng ở đới nóng là gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? - HS suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức. - Tại sao vùng trồng lúa nước lại trùng với vùng đông dân trên thế giới? - Em có nhận xét gì về số lượng chủng loại cây công nghiệp ở đới nóng? - Xác định trên bản đồ các quốc gia khu vực trên thế giới sự phân bố các sản phẩm cây công nghiệp? - HS suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức. - Dựa vào thông tin mục 2 SGK, cho biết: - Cho biết tình hình phát triển chăn nuôi ở đới nóng so với ngành trồng trọt như thế nào?Những sản phẩm chăn nuôi nào quan trọng nhất? - HS suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức. |
2 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu: - Cây lương thực: lúa nước, khoai, sắn, cao lương - Cây công nghiệp nhiệt đới rất phong phú, có giá trị kinh tế cao - Chăn nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt |
3. Hoạt động luyện tập
- HS điền sự phân bố các loại cây trồng ở đới nóng vào bảng sau:
4. Hoạt động vận dụng
- Kể tên các cây trồng và vật nuôi ở ở địa phương em.
- Nhận xét về các sp trồng trọt và chăn nuôi ở địa phương em?
- Cần có giải pháp nào để nâng cao chất lượng sp …?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương.
- Học thuộc bài. Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài: “Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng”
Xem thử Giáo án Địa 7 KNTT Giáo án Địa 7 KNTT Xem thử Giáo án Địa 7 CTST Giáo án Địa 7 CTST Xem thử Giáo án Địa 7 CD Giáo án Địa 7 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Địa Lí lớp 7 chuẩn khác:
- Giáo án Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- Giáo án Bài 6: Môi trường nhiệt đới
- Giáo án Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Giáo án Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- Giáo án Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
- Giáo án Bài 12: Thực hành: Nhận biế đặc điểm môi trường đới nóng
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giáo án Địa Lí lớp 7 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Địa Lí 7 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)