Giáo án Hóa học 11 Cánh diều Bài 13: Hydrocarbon không no
Giáo án Hóa học 11 Cánh diều Bài 13: Hydrocarbon không no
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Hóa học 11 Cánh diều (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về alkene và alkyne, công thức chung của alkene, đặc điểm liên kết và hình dang phân tử của ethylene và acethylene.
- Gọi được tên một số alkene và alkyne đơn giản ( C2 – C5), tên thông thường một vài alkene, alkyne thường gặp.
- Nêu được khái niệm và xác định được đồng phân hình học (cis và trans) trong một số trường hợp đơn giản.
- Nêu được đặc điểm tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, khả năng hòa tan trong nước) của một số alkene, alkyne.
- Trình được các tính chất hóa học của alkene, alkyne: phản ứng cộng hydrogen, cộng halogen (bromine); cộng hydrogen halide (HBr) và cộng nước; quy tắc Markovnikov; phản ứng trùng hợp của alkene; phản ứng alk – 1 – yne với dung dịch AgNO3 trong NH3; phản ứng oxi hóa (làm mất màu thuốc tím của alkene, phản ứng cháy của alkene, alkyne).
- Thực hiện được thí nghiệm điều chế và thử tính chất của ethylene, acethylene (phản ứng cháy, phản ứng với nước bromine, phản ứng làm mất màu thuốc tím); mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được các tính chất hóa học của alkene, alkyne.
- Trình bày được các ứng dụng của alkene, acethylene; phương pháp điều chế alkene, alkyne trong phòng thí nghiệm (phản ứng đehydrate hóa alcohol điều chế alkene, từ calcium carbide điều chế acethylene) và trong công nghiệp (phản ứng cracking điều chế alkene, điều chế acethylene từ methane).
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát video thí nghiệm, hình ảnh về ứng dụng của alkene, acethylene để rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của các alkene, acethylene.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về các nội dung trọng tâm của bài học: Gọi được tên một số alkene và alkyne đơn giản; các tính chất hóa học của alkene, alkyne; Thực hiện được thí nghiệm điều chế và thử tính chất của ethylene, acethylene.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được các tính chất hóa học của alkene, alkyne.
*Năng lực hoá học
a. Nhận thức hoá học:
- Nêu được khái niệm về alkene và alkyne, công thức chung của alkene, đặc điểm liên kết và hình dang phân tử của ethylene và acethylene.
- Gọi được tên một số alkene và alkyne đơn giản (C2 – C5), tên thông thường một vài alkene, alkyne thường gặp.
- Nêu được khái niệm và xác định được đồng phân hình học (cis và trans) trong một số trường hợp đơn giản.
- Nêu được đặc điểm tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, khả năng hòa tan trong nước) của một số alkene, alkyne.
- Trình được các tính chất hóa học của alkene, alkyne: phản ứng cộng hydrogen, cộng halogen (bromine); cộng hydrogen halide (HBr) và cộng nước; quy tắc Markovnikov; phản ứng trùng hợp của alkene; phản ứng alk – 1 – yne với dung dịch AgNO3 trong NH3; phản ứng oxi hóa (làm mất màu thuốc tím của alkene, phản ứng cháy của alkene, alkyne).
- Thực hiện được thí nghiệm điều chế và thử tính chất của ethylene, acethylene (phản ứng cháy, phản ứng với nước bromine, phản ứng làm mất màu thuốc tím); mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được các tính chất hóa học của alkene, alkyne.
- Trình bày được các ứng dụng của alkene, acethylene; phương pháp điều chế alkene, alkyne trong phòng thí nghiệm (phản ứng đehydrate hóa alcohol điều chế alkene, từ calcium carbide điều chế acethylene) và trong công nghiệp ( phản ứng cracking điều chế alkene, điều chế acethylene từ methane).
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm, quan sát hình ảnh, video thí nghiệm.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được một số ứng dụng và vai trò của ethylene và acethylene trong đời sống và sản xuất.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK.
-Tự giác, nghiêm túc trong quá trình thực hiện thí nghiệm.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Dụng cụ và hoá chất thực hành: ống nghiệm, kẹp gỗ, hoá chất: nước bromine, AgNO3, NH3, hexane, dung dịch KMnO4, ethanol, H2SO4 đặc, dung dịch NaOH, CaC2.
Phiếu bài tập số 1, số 2, …..
Video, hình ảnh, mô hình phân tử ethylene, acethylene.
III. Tổ chức dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua các các công thức cấu tạo của một vài chất giúp HS hiểu hydrocarbon không no bằng cách trả lời câu hỏi đặt ra?
b) Nội dung:
Cho các hydrocarbon sau: ethane ( CH3 –CH3), ethene (CH2=CH2) và ethyne (CH≡CH). Trong các chất trên, chất nào là hydrocarbon no, chất nào hydrocarbon không no?
c) Sản phẩm: HS dựa trên các CTCT trên, đưa ra câu trả lời của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Khái niệm, đồng phân, danh pháp Mục tiêu: - Nêu được khái niệm về alkene và alkyne, công thức chung của alkene, đặc điểm liên kết và hình dang phân tử của ethylene và acethylene. - Gọi được tên một số alkene và alkyne đơn giản ( C2 – C5), tên thông thường một vài alkene, alkyne thường gặp. - Nêu được khái niệm và xác định được đồng phân hình học (cis và trans) trong một số trường hợp đơn giản. |
||
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm dự kiến |
|
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hoàn thành các câu hỏi sau trong phiếu học tập: Câu 1. Hydrocarbon không no là gì ? Câu 2. Alkene, alkyne là gì ? Câu 3.Kể tên alkene và alkyne đơn giản nhất ? Câu 4. Quan sát mô hình phân tử ethylene, acethylene, hãy cho biết dạng hình học của chúng ? Câu 5. Viết CTCT alkene của phân tử C4H8 và xét xem có CT nào có đồng phân hình học? Câu 6. Gọi tên các chất sau theo IUPAC: (1) CH3-CH=CH-CH3. (2) CH2=C(CH3)-CH3. (3) CH≡C-CH2-CH3
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu học tập Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS đưa ra nội dung kết quả Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận |
I. KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Khái niệm - Hydrocarbon không no là hydrocarbon trong phân tử có chứa liên kết đôi (C=C) hoặc liên kết ba (C≡C) hoặc cả 2 loại liên kết đó. - Alkene là hydrocarbon không no, có chứa 1 liên kết đôi C=C có công thức chung là CnH2n (n≥2). - Alkyne là hydrocarbon không no, có chứa 1 liên kết ba C≡C có công thức chung là CnH2n – 2 (n≥2). 2. Đồng phân - Alkene và alkyne có đồng phân cấu tạo gồm đồng phân vị trí liên kết bội và đồng phân về mạch cacbon. *Ví dụ: C4H8 có các đồng phân cấu tạo: (1) CH2=CH-CH2-CH3. (2) CH3-CH=CH-CH3. (3) CH3-C(CH3)=CH2. - Alkene có đồng phân hình học: * abC = Ccd điều kiện để có đồng phân hình học là a ≠ b và c ≠ d. * Đồng phân hình học có mạch chính nằm cùng một phía của liên kết đôi gọi là cis, ngược lại gọi là trans. *Vd : But-2-ene có 2 đồng phân hình học là cis - but-2-ene và trans - but-2-ene. 3. Danh pháp a. Tên thông thường: Một số alkene, alkyne có tên riêng VD: CH2=CH2 : ethylene CH2=CH-CH3 : propylene. CH≡CH: acethylene b. Tên thay thế:
|
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Hóa học 11 Cánh diều mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 11 Cánh diều hay, chuẩn khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)