Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo (năm 2024 mới nhất) | Giáo án Hóa học 11
Tài liệu Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Hóa học 11 theo chương trình sách mới.
Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo (năm 2024 mới nhất)
Xem thử Giáo án Hóa 11 CTST Xem thử Giáo án điện tử Hóa 11 CTST
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem thử Giáo án Hóa 11 CTST Xem thử Giáo án điện tử Hóa 11 CTST
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I. Mục tiêu
1) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/ nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận thức được vấn đề, suy nghĩ tìm ra được cách giải quyết vấn đề và giải quyết được vấn đề.
2) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học:
+ Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.
+ Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng thuận nghịch.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Thực hiện thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng:
(1) Phản ứng: 2NO2 ⇌ N2O4.
(2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học.
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Hình phóng to: Hình 1.1; 1.2 – SGK.
- Các video thí nghiệm (có gắn mã QR):
+ Video 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng 2NO2 ⇌ N2O4.
+ Video 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng của phản ứng thuỷ phân sodium acetate.
+ Video 3: Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng 2NO2 ⇌ N2O4.
- Phiếu học tập, slide, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức, tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài mới.
b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi mở đầu để dẫn dắt HS vào bài mới:
Trong các phản ứng hoá học, có một loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm có khả năng phản ứng để tạo thành các chất đầu. Do vậy, phản ứng xảy ra không hoàn toàn và thường có hiệu suất không cao. Phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen thuộc loại phản ứng này. Các phản ứng này được gọi là phản ứng gì?
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS: Phản ứng thuận nghịch.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu vấn đề: Trong các phản ứng hoá học, có một loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm có khả năng phản ứng để tạo thành các chất đầu. Do vậy, phản ứng xảy ra không hoàn toàn và thường có hiệu suất không cao. Phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen thuộc loại phản ứng này. Các phản ứng này được gọi là phản ứng gì?
- HS tiếp nhận vấn đề, hình thành nhiệm vụ học tập.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
- GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện HS trả lời, các HS còn lại theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét.
GV dẫn dắt vào bài: Để tăng hiệu suất của các phản ứng thuận nghịch, cần điều chỉnh những điều kiện phản ứng như nhiệt độ, áp suất, nồng độ ... như thế nào? Trong bài học ngày hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu vấn đề này.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu trả phí đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thử Giáo án Hóa 11 CTST Xem thử Giáo án điện tử Hóa 11 CTST
Xem thêm giáo án lớp 11 Chân trời sáng tạo các môn học hay khác:
- Giáo án Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giáo án KTPL 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Vật Lí 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Địa Lí 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Lịch Sử 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án HĐTN 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án GDQP 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tin học 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Công nghệ 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Âm nhạc 11 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Mĩ thuật 11 Chân trời sáng tạo
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)