Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể:
- Trình bày được nét khái quát về bối cảnh lịch sử, diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Nêu được nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Phân tích được ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động cặp đôi/nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm.
+ Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc tìm hiểu tư liệu thực hiện các nhiệm vụ học tập mở rộng, nâng cao.
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác sách giáo khoa, tranh ảnh để trình bày về bối cảnh lịch sử, diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám năm 1945; nêu nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu để phân tích ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Biết ơn với các thế hệ đi trước đã chiến đấu, hi sinh để giành độc lập dân tộc.
- Trách nhiệm: Có ý thức, trách nhiệm với học tập và cuộc sống để xây dựng và bảo vệ độc lập Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú, vui vẻ cho HS trước khi học bài mới;
- HS được kích thích trí tưởng tượng, tính tò mò, mong muốn được tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chiếc hộp âm nhạc”, yêu cầu HS: đoán tên bài hát
c. Sản phẩm học tập: Tên các bài hát liên quan đến cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm và giới thiệu luật chơi.
- Luật chơi:
+ GV đưa ra các hộp quà bí ẩn (mỗi hộp quà chứ giai điệu của một bài hát).
+ Đại diện các nhóm lần lượt chọn các hộp quà cho nhóm mình. Khi hộp quà được mở ra, giai điệu của bài hát sẽ vang lên (15-20 giây). Nhóm cần đưa ra câu trả lời về tên bài hát.
+ Nếu trả lời đúng, được 1 điểm. Trả lời sai, nhường cơ hội cho các nhóm còn lại (đại diện các nhóm còn lại giơ tay phát biểu).
(Hình minh họa cách thể hiện trên giáo án điện tử)
* Gợi ý một số bài hát:
STT |
Tên bài hát |
Nhạc sĩ |
1 |
Mười chín tháng Tám |
Xuân Oanh |
2 |
Cùng nhau đi hồng binh |
Đinh Nhu |
3 |
Tiếng gọi thanh niên |
Lưu Hữu Phước |
5 |
Tiến quân ca |
Văn Cao |
6 |
Diệt phát xít |
Nguyễn Đình Thi |
7 |
Chiến sĩ Việt Nam |
Văn Cao |
8 |
Đoàn vệ quốc quân |
Phan Huỳnh Điểu |
9 |
Ba Đình nắng |
Bùi Công Ký |
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS làm việc nhóm, lắng nghe giai điệu của bài hát, kết hợp hiểu biết của bản thân, thực hiện nhiệm vụ.
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
+ HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức: Hình ảnh trên phản ánh về sự kiện: Cách mạng tháng Tám năm 1945
+ GV dẫn dắt vào bài mới: Những ca khúc trên đều ra đời ở thời điểm cả dân tộc đang vùng lên đấu tranh giành chính quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Những bản hùng ca này, không chỉ mang tính thời sự, phản ánh khí thế sôi sục của Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà còn cổ vũ, thúc giục toàn dân Việt Nam chiến đấu và chiến thắng. Vậy, cuộc Cách mạng tháng Tám bùng nổ trong bối cảnh lịch sử nào, diễn biến ra sao? Vì sao cuộc cách mạng này giành thắng lợi? Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 6: Cách mạng năm 1945
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày khái quát được bối cảnh lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục 1 SGK tr.29 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày khái quát về bối cảnh lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS về bối cảnh lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Lịch sử 12 Cánh diều mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Lịch sử lớp 12 Cánh diều hay, chuẩn khác:
Giáo án Lịch sử 12 Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
Giáo án Lịch sử 12 Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)
Giáo án Lịch sử 12 Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12