Giáo án Đạo đức lớp 4 năm 2024 (cả ba sách)
Tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 4 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều mới, chuẩn nhất bám sát mẫu giáo án Đạo đức của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Đạo đức lớp 4 theo chương trình mới.
Giáo án Đạo đức lớp 4 năm 2024 (cả ba sách)
Xem thử Giáo án Đạo đức lớp 4 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Đạo đức lớp 4 KNTT Xem thử Giáo án Đạo đức lớp 4 CTST Xem thử Giáo án điện tử Đạo đức lớp 4 CTST Xem thử Giáo án Đạo đức lớp 4 CD Xem thử Giáo án điện tử Đạo đức lớp 4 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Đạo đức lớp 4 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Giáo án Đạo đức lớp 4 Kết nối tri thức
Giáo án Đạo đức lớp 4 Bài 2: Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Biết vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng những lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
- Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Năng lực điều chỉnh hành vi; tìm hiểu và tham gia các hoạt động giúp đỡ người gặp khó khăn.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng nhân ái, biết yêu thương, cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn trong cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Bộ tranh Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn theo Thông tư 37/2021-TT/BGĐT.
- Bài hát “Bầu và bí”, (nhạc Phạm Tuyên, lời: Ca dao cổ).
- Câu chuyện, bài hát, trò chơi gắn với nội dung cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV cho cả lớp cùng nghe bài “Bầu và bí” (nhạc: Phạm Tuyên, lời: Ca dao cổ). https://www.youtube.com/watch?v=0CLPRhyFQ6c - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều gì? + Trong bài hát có câu ca dao nào? - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Bài hát nhắn nhủ chúng ta là những người dân của nước Việt Nam hãy giữ vững truyền thống thương yêu, đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống. + Trong bài hát, câu ca dao được nhắc đến: Bầu ơi thương lấy bì cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - GV dẫn dắt HS vào bài học: Mỗi người chúng ta có một nguồn gốc, hoàn cảnh, điều kiện sống riêng. Tuy vậy mọi người vẫn có những điểm giống nhau. Dù có khác nhau về điều kiện kinh tế, lứa tuổi, ngành nghề những tất cả đều chung quê hương, đất nước. Chính vì thế nên mỗi người cần biết yêu thương, đùm bọc, nhường nhịn lẫn nhau. Bài học “Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn” sẽ giúp các em hiểu được không ai có thể sống riêng lẻ, tách biệt mà phải gắn bó với nhau trong cuộc sống. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn a. Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. b. Cách tiến hành - GV treo tranh lên bảng để HS quan sát, đồng thời hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh ở mục a trong SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Những người trong tranh gặp phải khó khăn gì? + Em còn biết những hoàn cảnh khó khăn nào khác? - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Tranh 1: Những người trong tranh gặp khó khăn về thị lực. + Tranh 2: Những người trong tranh gặp khó khăn về sức khỏe. + Tranh 3: Những người trong tranh gặp khó khăn về điều kiện kinh tế. + Tranh 4: Những người trong tranh gặp khó khăn về hoàn cảnh sống bị lũ lụt cuốn trôi, làm ướt, hỏng sách vở Ngoài ra trong xã hội còn nhiều người gặp hoàn cảnh khó khăn khác như khó khăn do dịch bệnh, tai nạn, cháy nổ, già yếu,... |
- HS xem và hát theo giai điệu của bài hát.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu chuẩn bị vào bài mới.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe giáo viên nêu câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu. |
................................
................................
................................
Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo
Giáo án Đạo đức lớp 4 Bài 2: Em biết ơn người lao động
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao động.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn người lao động.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng nhân ái, yêu mến, kính trọng, biết ơn người lao động.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Bộ tranh về biết ơn người lao động theo Thông tư 37/2021-TT/BGDDT.
- Bài hát Cảm ơn chiến sĩ áo trắng (Nhạc và lời : Ninh Bảo Văn), video Bài hát về việc làm và nghề nghiệp.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Cảm ơn chiến sĩ áo trắng (Nhạc và lời: Ninh Bảo Văn). https://www.youtube.com/watch?v=L52F-bu-_p4 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Người “chiến sĩ áo trắng” trong bài hát là ai? + Họ đã có những đóng góp gì cho đất nước? + Lòng biết ơn đối với họ được thể hiện như thế nào? - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Người “chiến sĩ áo trắng” trong bài hát là các y, bác sĩ. + Những đóng góp của họ: · Ngày đêm thầm lặng chống dịch, giữ bình an cho đất nước. · Hi sinh thời gian, sức khoẻ vì mọi người. + Lòng biết ơn đối với học được thể hiện: Lời cảm ơn, quyết tâm cùng đồng lòng chống dịch bệnh. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn người lao động bằng những lời nói, việc làm cụ thể thường ngày. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Nhờ có những người lao động, chúng ta mới có những sản phẩm cần thiết cho cuộc sống. Vì vậy, chúng ta cần biết ơn người lao động. Bài học “Em biết ơn người lao động” sẽ giúp các em hiểu được vì sao chúng ta cần biết ơn người lao động qua việc tìm hiểu những đóng góp của họ trong cuộc sống. Từ đó, thể hiện lòng biết ơn người lao động bằng những lời nói, việc làm cụ thể. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thư và trả lời câu hỏi a. Mục tiêu: HS nêu được một số lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động qua bức thư. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS cả lớp đọc thầm lá thư “Người Hùng trong em”. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ đã thế hiện lòng biết ơn đối với cô, chú lao công như thế nào? + Em nên thể hiện lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể nào? - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Trong thư “Người hùng trong em?” một số lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động (công nhân vệ sinh môi trường) là: + Viết thư cảm ơn, thể hiện sự yêu quý, kính trọng. + Tiếp sức cho các công nhân vệ sinh môi trường bằng những việc làm cụ thế như: phân loại rác trước khi bỏ vào thùng, gom rác gọn gàng, nhắc nhở các bạn không vứt rác bừa bãi, khuyên mọi người bỏ rác đúng nơi quy định... Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi a. Mục tiêu: HS nêu được một số lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động qua tranh. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình 1 – 4 SHS tr.12 và trả lời câu hỏi: Các bạn trong tranh đã thể hiện lòng biết ơn người lao động như thế nào? |
- HS xem và hát theo giai điệu bài hát.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc thầm bài đọc. - HS lắng nghe câu hỏi.
- HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. |
................................
................................
................................
Giáo án Đạo đức lớp 4 Cánh diều
Giáo án Đạo đức lớp 4 Bài 3: Em nhận biết sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Biết vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi; tìm hiểu và tham gia các hoạt động giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Góp phần hình thành năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
3. Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Đạo đức 4.
- Các video clip liên quan đến sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Tranh, hình ảnh về sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. - Giúp khơi gợi cảm xúc đạo đức, khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực đạo đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới. b. Cách tiến hành - GV nêu tên trò chơi: Bịt mắt tìm đồ vật. - GV hướng dẫn luật chơi: + GV mời 2 - 4 em HS tham gia trò chơi. + GV chuẩn bị dụng cụ bịt mắt HS và một số vật dụng quen thuộc. GV yêu cầu HS bịt mắt, di chuyển trong không gian an toàn và lựa chọn đồ vật theo yêu cầu. - GV đặt câu hỏi cho HS sau khi hoàn thành trò chơi: Em có cảm giác như thế nào khi không nhìn thấy mọi thứ xung quanh? Em liên tưởng đến ai trong trò chơi vừa rồi? Khi không nhìn thấy mọi thứ xung quanh thì em sẽ gặp những khó khăn gì? - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét và chốt đáp án: + Em cảm thấy sợ hãi, mất phương hướng khi không nhìn thấy mọi thứ xung quanh. + Em liên tưởng đến những người bị khiếm thị. + Khi không nhìn thấy mọi thứ xung quanh em không thể thấy đường đi và hình ảnh gì. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Những người gặp khó khăn về thị lực nói riêng và những người khuyết tật nói chung đều rất khó khăn trong cuộc sống. Sau đây chúng ta sẽ đến với Bài 1: Em nhận biết sự cảm thông giúp đỡ người gặp khó khăn để biết được vì sao phải cảm thông người gặp khó khăn và những hành động cảm thông đối với họ nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Các bạn đã làm gì để cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn. + Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câu trả lời phù hợp. |
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn luật chơi.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu vào bài mới.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. |
................................
................................
................................
Xem thử Giáo án Đạo đức lớp 4 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Đạo đức lớp 4 KNTT Xem thử Giáo án Đạo đức lớp 4 CTST Xem thử Giáo án điện tử Đạo đức lớp 4 CTST Xem thử Giáo án Đạo đức lớp 4 CD Xem thử Giáo án điện tử Đạo đức lớp 4 CD
Giáo án lớp 4 các môn học hay khác:
- Giáo án Toán lớp 4
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4
- Giáo án Khoa học lớp 4
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
- Giáo án Công nghệ lớp 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4
- Giáo án Tin học lớp 4
- Giáo án Âm nhạc lớp 4
- Giáo án Mĩ thuật lớp 4
- Giáo án Giáo dục thể chất lớp 4
Xem thêm giáo án lớp 4 các môn học hay khác:
- Giáo án Toán lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Toán lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4 Global Success
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4 Family and Friends
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4 Explore Our World
- Giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Khoa học lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Công nghệ lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Công nghệ lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Tin học lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Tin học lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tin học lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Âm nhạc lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Âm nhạc lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Âm nhạc lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Mĩ thuật lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Mĩ thuật lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Mĩ thuật lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Giáo dục thể chất lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Giáo dục thể chất lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Giáo dục thể chất lớp 4 Cánh diều
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn Văn 12
- Soạn Văn 12 (bản ngắn nhất)
- Văn mẫu lớp 12
- Giải bài tập Toán 12
- Giải BT Toán 12 nâng cao (250 bài)
- Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 (100 đề)
- Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 (100 đề)
- Giải bài tập Vật lý 12
- Giải BT Vật Lí 12 nâng cao (360 bài)
- Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 12 (có đáp án)
- Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 (70 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Lí (18 đề)
- Giải bài tập Hóa học 12
- Giải bài tập Hóa học 12 nâng cao
- Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 (80 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Hóa (18 đề)
- Giải bài tập Sinh học 12
- Giải bài tập Sinh 12 (ngắn nhất)
- Chuyên đề Sinh học 12
- Đề kiểm tra Sinh 12 (có đáp án)(hay nhất)
- Ôn thi đại học môn Sinh (theo chuyên đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sinh (18 đề)
- Giải bài tập Địa Lí 12
- Giải bài tập Địa Lí 12 (ngắn nhất)
- Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 12
- Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 12 (70 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Địa (20 đề)
- Giải bài tập Tiếng anh 12
- Giải bài tập Tiếng anh 12 thí điểm
- Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải tập bản đồ Lịch sử 12
- Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 12
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sử (20 đề)
- Giải bài tập Tin học 12
- Giải bài tập GDCD 12
- Giải bài tập GDCD 12 (ngắn nhất)
- Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 (37 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn GDCD (20 đề)
- Giải bài tập Công nghệ 12