Giáo án Khoa học lớp 4 năm 2024 (cả ba sách) | Giáo án Khoa học 4
Tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều mới, chuẩn nhất bám sát mẫu giáo án Khoa học của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Khoa học lớp 4 theo chương trình mới.
Giáo án Khoa học lớp 4 năm 2024 (cả ba sách)
Xem thử Giáo án Khoa học 4 KNTT Xem thử Giáo án điện tử Khoa học 4 KNTT Xem thử Giáo án Khoa học 4 CTST Xem thử Giáo án điện tử Khoa học 4 CTST Xem thử Giáo án Khoa học 4 CD Xem thử Giáo án điện tử Khoa học 4 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án & bài giảng điện tử Khoa học lớp 4 cả năm (mỗi bộ sách) phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Giáo án Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
BÀI 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
- Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật và hòa tan một số chất).
- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản. Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số tính chất của nước.
- Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Thực hành thí nghiệm đơn giản về tính hòa tan của nước.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên:
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ để HS làm được các thí nghiệm ở hình 1, 2, 3, 4 SGK.
- Tranh ảnh như hình 5, 6, 7 SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
b. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về tính chất của nước. b. Cách thức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Kể tên những hành động của con người sử dụng đến nước. - GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, nêu câu hỏi gợi mở: Con người đã vận dụng những tính chất nào của nước? - GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, kết luận: Nước có một số tính chất và con người đã vận dụng các tính chất đó vào cuộc sống. Cuộc sống của chúng ta sẽ vô cùng khó khăn và không có sự sống nếu không có nước. - GV dẫn dắt vào bài học: Tính chất của nước và nước với cuộc sống. |
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: + Tắm, gội. + Rửa bát. + Giặt quần áo. + Nấu ăn. + Tưới cây. - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi gợi mở. |
................................
................................
................................
Giáo án Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
BÀI 1: MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS:
- Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật và hòa tan một số chất).
- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản.
- Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về: ứng dụng một số tính chất của nước; vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Thực hành thí nghiệm đơn giản về tính hòa tan của nước.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên:
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
- Các hình trong bài 1 SGK; các vật dụng chứa nước bằng thủy tinh có hình dạng khác nhau; một thìa cát, một thìa muối, một thìa đường; một khăn vải loại dễ thấm nước.
- Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
b. Đối với học sinh:
- SGK.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
TIẾT 1 |
|
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về tính chất của nước. b. Cách thức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Hằng ngày, gia đình em sử dụng nước vào những việc gì? - GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Nước được sử dụng để: + Uống. + Đun nấu. + Giặt quần áo. + Tắm. - GV dẫn dắt vào bài học: Một số tính chất và vai trò của nước (tiết 1). |
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu. |
................................
................................
................................
Giáo án Khoa học lớp 4 Cánh diều
CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
(13 tiết)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Nhận thức khoa học tự nhiên
- Nêu được một số tính chất của nước.
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
- Vẽ sơ đồ và sử dụng được các thuật ngữ: bay hơi, ngưng tụ, đông đặc, nóng chảy để mô tả sự chuyển thể của nước,
- Vẽ được sơ đồ và ghi chú được “Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.
- Nêu được ứng dụng một số tính chất của nước; vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
- Nêu được một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước; sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và phải sử dụng tiết kiệm nước.
- Trình bày được một số cách làm sạch nước.
- Kể được tên thành phần chính của không khí.
- Trình bày được vai trò và ứng dụng tính chất của không khi đối với sự sống.
- Nêu được một số việc làm để phòng tránh bão.
2. Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
- Quan sát hoặc làm được thí nghiệm đơn giản để:
+ Phát hiện được một số tính chất và sự chuyển thể của nước.
+ Nhận biết được sự có mặt của không khí; xác định được một số tính chất của không khí; nhận biết được trong không khi có hơi nước, bụi,...
+ Giải thích được: Vai trò của không khí đối với sự cháy.
+ Nhận biết được không khí chuyển động gây ra gió và nguyên nhân làm không khí chuyển động.
- Nhận xét, so sánh được mức độ mạnh của gió qua quan sát thực tế hoặc tranh ảnh, video clip.
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Giải thích được sự vận dụng tinh chất của nước trong một số trường hợp đơn giản.
- Liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về:
+ Ứng dụng một số tính chất của nước; vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
+ Nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước, sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và việc sử dụng tiết kiệm nước.
+ Cách làm sạch nước.
- Thực hiện được và vận động những người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí, sự cần thiết phải bảo vệ môi trường không khí.
- Thực hiện được việc làm phù hợp để bảo vệ môi trường không khí và vận động những người xung quanh cùng thực hiện.
- Thực hiện được một số việc cần làm để phòng tránh bão.
BÀI 1: TÍNH CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện được một số tính chất của nước.
- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản.
- Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình, địa phương về ứng dụng một số tính chất của nước, vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Nêu được một số tỉnh chất của nước.
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
- Làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện được một số tính chất của nước.
- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản.
- Liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số tỉnh chất của nước.
................................
................................
................................
Giáo án lớp 4 các môn học hay khác:
- Giáo án Toán lớp 4
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4
- Giáo án Đạo đức lớp 4
- Giáo án Công nghệ lớp 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4
- Giáo án Tin học lớp 4
- Giáo án Âm nhạc lớp 4
- Giáo án Mĩ thuật lớp 4
- Giáo án Giáo dục thể chất lớp 4
Xem thêm giáo án lớp 4 các môn học hay khác:
- Giáo án Toán lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Toán lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4 Global Success
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4 Family and Friends
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4 Explore Our World
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Đạo đức lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Đạo đức lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Công nghệ lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Công nghệ lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Tin học lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Tin học lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tin học lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Âm nhạc lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Âm nhạc lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Âm nhạc lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Mĩ thuật lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Mĩ thuật lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Mĩ thuật lớp 4 Cánh diều
- Giáo án Giáo dục thể chất lớp 4 Kết nối tri thức
- Giáo án Giáo dục thể chất lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Giáo dục thể chất lớp 4 Cánh diều
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)