200+ Trắc nghiệm Kinh tế lượng (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế lượng có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Kinh tế lượng đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Kinh tế lượng (có đáp án)

Quảng cáo
Cài đặt app vietjack

Câu 1: Quy trình thực hiện kinh tế lượng có mấy bước

A. 6 bước

B. 9 bước

C. 7 bước

D. 8 bước

Câu 2: Kinh tế lượng là gì?

A. Áp dụng các phương pháp thống kê để phân tích các vấn đề kinh tế- xã hội

B. Đưa ra dự báo

C. Đưa ra chính sách trong tương lai

D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Có mấy dạng dữ liệu cho nghiên cứu kinh tế lượng:

Quảng cáo

A. 3 dạng

B. 2 dạng

C. 4 dạng

D. 1 dạng

Câu 4: Hàm hồi quy là:

A. Hàm hồi quy tổng

B. Hàm hồi quy mẫu

C. Cả a, b đều sai

D. Cả a, b đều đúng

Câu 5: Đối tượng Nghiên cứu của kinh tế lượng là:

Quảng cáo

A. Chính phủ

B. Doanh nghiệp

C. Hộ gia đình cá thể

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Sai số là:

A. Độ chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị ước lượng

B. Độ chênh lệch giữa giá trị trung bình và giá trị ước lượng

C. Độ chênh lệch giữa mô hình hồi quy mẫu và tổng thể

D. Tất cả đều sai

Câu 7: Đại lượng Y trong phân tích hồi quy:

Quảng cáo

A. Đại lượng ngẫu nhiên

B. Đại lượng phi ngẫu nhiên

C. Đại lượng cho trước

D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Đại lượng X trong phân tích hồi quy:

A. Nhân tố tác động

B. Nhân tố bị tác động

C. Vừa là nhân tố tác động và vừa là nhân tố bị tác động

D. Tất cả đều sai

Câu 9: Thu thập số liệu có mấy dạng:

A. 1 dạng

B. 2 dạng

C. 3 dạng

D. 4 dạng

Câu 10: Thu thập số liệu dạng nào sau đây:

A. Dữ liệu tổng thể và dữ liệu mẫu

B. Dữ liệu tổng thể

C. Dữ liệu mẫu

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 11: Ý nghĩa của dự báo là:

A. Kết quả dự báo chính xác góp phần hoạch định chính sách một cách đúng đắn cho các nhà quản lý

B. Kết quả dự báo tương đối góp phần hoạch định chính sách một cách đúng đắn cho các nhà quản lý.

C. Cả a và b đều đúng

D. Cả a và b đều sai

Câu 12: Kiểm định giả thiết là:

A. Xác định mức độ phù hợp về mặt lý thuyết của mô hình

B. Xác định dạng mô hình và chẩn đoán dấu hiệu có thể vi phạm các giả thuyết cổ điển của mô hình kinh tế lượng

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 13: Hệ số TSS:

A. Tổng bình phương biến thiên của y

B. Hay Tổng bình phương của tất cả các giá trị chênh lệch giữa giá trị Yi và giá trị trung bình của chúng

C. Cả a, b đều sai

D. Cả a, b đều đúng

Câu 14: Hệ số ESS là:

A. Tổng bình phương phần biến thiên giải thích được bằng hàm hồi quy của Y.

B. Tổng bình phương phần biến thiên được giải thích được bằng hàm hồi quy của Y.

C. Tổng bình phương phần biến thiên giải thích được bằng hàm hồi quy của X.

D. Tất cả đều đúng

Câu 15: Hệ số RSS là:

A. Tổng bình phương phần biến thiên không giải thích được bằng hàm hồi quy của Y hay tổng bình phương phần dư

B. Tổng bình phương phần biến thiên giải thích được bằng hàm hồi quy của Y.

C. Cả a, b đều đúng.

D. Cả a, b đều sai

Câu 16: Biểu đồ phân tán là:

A. Mỗi “chấm” trên biểu đồ minh họa cho một quan sát thực tế chính là tọa độ của một cặp giá trị X và Y.

B. Biểu đồ minh họa cho một quan sát thực tế

C. Biểu đồ minh họa cho một quan sát trên mẫu.

D. Tất cả đều đúng

Câu 17: Sai số ngẫu nhiêu là:

A. Chênh lệch giữa giá trị quan sát của biến Y với giá trị bình quân các quan sát

B. Lệch giữa giá trị quan sát của biến X với giá trị bình quân các quan sát

C. Chênh lệch giữa giá trị quan sát của biến Y và Y với giá trị bình quân các quan sát

D. Tất cả đều sai

Câu 18: Kỹ thuật phân tích hồi quy là:

A. Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã cho của biến độc lập nhằm tìm ra các hệ số hồi quy và tìm hàm số hồi quy.

B. Kiểm định các giả thiết hồi quy tìm được như kiểm định hệ số hồi quy, kiểm định hàm số hồi quy.

C. Cả a, b đều đúng.

D. Cả a, b đều sai.

Câu 19: Phương sai và sai số chuẩn là:

A. Phương sai và sai số chuẩn của các tham số này chỉ ra mức chênh lệch bình quân của các tham số so với giá trị trung bình của nó.

B. Phương sai và sai số chuẩn của các tham số này chỉ ra các giá trị trung bình của nó.

C. Phương sai và sai số chuẩn của các tham số này chỉ ra các giá trị chênh lệch của nó.

D. Tất cả đều đúng

Câu 20: Màn hình quản lý biến là:

A. Quản lý các biến, cùng với các thông số liên quan đến biến.

B. Mỗi hàng trên màn hình quản lý một biến

C. Mỗi cột thể hiện các thông số liên quan đến biến đó.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 1: Màn hình quản lý dữ liệu:

A. Là nơi lưu trữ dữ liệu nghiên cứu với một cấu trúc dữ liệu gồm cột, hàng và các cột giao nhau giữa cột và hàng.

B. Là nơi quản lý các biến và nhãn của biến

C. Cả a, b đều sai.

D. Cả a, b đều đúng.

Đáp án

Câu 2: Màn hình cú pháp là:

A. Cho ta xem và lưu trữ những cú pháp của một lệnh phân tích.

B. Các cú pháp được lưu trữ sẽ được sữ dụng lại mà không cần thao tác các lệnh phân tích lại

C. Cả a, b đều đúng.

D. Cả a, b đều sai

Câu 3: Màn hình hiển thị kết quả:

A. Cho phép chúng ta xem và lưu giữ các kết quả phân tích.

B. Cho phép chúng ta xem và chỉnh sửa kết quả.

C. Cả a, b đều sai.

D. Cả a, b đều đúng.

Câu 4: Muốn tìm độ phân tán của Y và X trên phần mềm SPSS ta vào cột:

A. Graphs

B. Analyze

C. Tranfrom

D. Tất cả đều sai

Câu 5: Muốn xử lý số liệu hồi quy trên phần mềm SPSS ta vào:

A. Analyze

B. Analysix

C. Cả a, b đều sai

D. Cả a, b đều đúng

Câu 6: Mô hình hồi quy bội là:

A. Một biến phụ thuộc với hai biến độc lập

B. Một biến phụ thuộc với ba biến độc lập

C. Một biến phụ thuộc với bốn biến độc lập

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Biến giả là:

A. Biến định tính là biến quy định một tính chất nào đócủa đối tượng kinh tế

B. Biến định lượng là biến có giá trị cụ thể

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 8: Cách đặt biến giả:

A. Biến định tính là biến độc lập

B. Biến định lượng là biến độc lập

C. Biến định lượng là biến phụ thuộc

D. Biến định tính là biến phụ thuộc

Câu 9: Trường hợp một nhân tố kinh tế có hai tính chất:

A. Z = 1 tính chất thứ nhấ; Z = 0 tính chất còn lại

B. Z = 2 tính chất thứ nhất; Z = 3 tính chất còn lại

C. Cả a, b đều sai

D. Cả a, b đều đúng

Câu 10: Bản chất của biến giả là:

A. Chuyển biến định tính sang biến định lượng

B. Chuyển biến định lượng sang biến định tính

C. Chuyển biến độc lập sang biến phụ thuộc

D. Chuyển biến phụ thuộc sang biến độc lập

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên