Đề thi Cuối kì 2 Tin học 11 có đáp án năm 2024 (10 đề)



Top 12 Đề thi Tin học 11 Học kì 2 có đáp án, cực hay

Trọn bộ 10 đề thi Cuối kì 2 Tin học 11 sách mới Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều có đáp án và ma trận sẽ giúp bạn ôn tập và đạt điểm cao trong bài thi Tin học 11.

Đề thi Cuối kì 2 Tin học 11 có đáp án năm 2024 (10 đề)

Xem thử Đề thi CK2 Tin 11 KNTT Xem thử Đề thi CK2 Tin 11 CD

Chỉ từ 70k mua trọn bộ đề thi Tin học 11 Học kì 2 bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:

Quảng cáo

Xem thử Đề thi CK2 Tin 11 KNTT Xem thử Đề thi CK2 Tin 11 CD




Lưu trữ: Đề thi Học kì 2 Tin học 11 (sách cũ)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 15 phút Học kì 2

Môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: 15 phút

Câu 1: Biến Hoten lưu trữ giá trị hằng xâu ‘Nguyen Van Troi’ thì Hoten[7] cho ta kí tự là:

 A. ‘ ’

 B. ‘y’

 C. ‘e’

 D. ‘n’

Câu 2: Trong Pascal, cú pháp khai báo biến kiểu xâu là:

 A. Var < độ dài lớn nhất của xâu > = string [tên biến xâu] ;

 B. Var <tên biến xâu> = string [độ dài lớn nhất của xâu] ;

 C. Var <tên biến xâu> : string [độ dài lớn nhất của xâu] ;

 D. Var < độ dài lớn nhất của xâu > : string [tên biến xâu] ;

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

write(‘abc’+‘123456’);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘123456abc’

 B. ‘abc123456’

 C. ‘123456’

 D. ‘abc’

Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

 A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn

 B. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B

 C. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B

 D. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

s := ‘123456789’;

delete (s, 1, 8);

write(s);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘6789’

 B. ‘789’

 C. ‘9’

 D. ‘’

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘123’; s2 := ‘abcd’;

insert (s1, s2 ,3);

write(s2);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘ab123cd’

 B. ‘123abcd’

 C. ‘a123bcd’

 D. ‘abc123d’

Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘123456789’;

s2 := copy(s1, 3, 5);

write(s2);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘567’

 B. 567

 C. 34567

 D. ‘34567’

Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:

s := ‘200 ki tu’;

write(length(s));

Kết quả in ra màn hình là:

 A. 200

 B. 9

 C. ‘9’

 D. ‘200’

Câu 9: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘1010’; s2 := ‘1001010’;

write(pos(s1, s2));

Kết quả in ra màn hình là:

 A. 0

 B. ‘0’

 C. 4

 D. ‘4’

Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:

s := 'Mua Thu';

write(upcase(s[5]));

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘M’

 B. ‘U’

 C. ‘A’

 D. ‘T’

Đáp án & Thang điểm

Đề kiểm tra 15 phút Tin học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Nguyen Trai’. Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Trai’

 A. copy(s, 4, 8);

 B. delete(s, 7, 1);

 C. Cả A, B đều đúng

 D. Cả A, B đều sai

Câu 2: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:

 A. 1

 B. 3

 C. 4

 D. 0

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘123’; s2 := ‘abc’;

insert(s1 , s2 , 1);

write(s1);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘a123bc’

 B. ‘1abc23’

 C. ‘123’

 D. ‘abc’

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

s := ’ABCDEF’;

delete(s, 3, 2);

insert(‘XYZ’, s, 3);

write(s);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘ABXYZEF’

 B. ‘ABEXYZF’

 C. ‘AXYZ’

 D. ‘AXYZBEF’

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

s:= ‘abcd’;

For i:= length(s) downto 1 do write(s[i]);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘abcd’

 B. ‘dcba’

 C. ‘abcde’

 D. ‘edcba’

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

s := ‘abcde’;

write(pos(‘aba’, s));

Kết quả in ra màn hình là:

 A. 0

 B. ‘0’

 C. 3

 D. ‘3’

Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:

s := ‘Mua xuan’;

write(upcase(s[length(s)-3]));

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘U’

 B. ‘A’

 C. ‘X’

 D. ‘N’

Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘1234’; s2 := ‘abc’;

if length(s1) > length(s2) then writeln(s1) else writeln(s2);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘1234’

 B. ‘abc’

 C. ‘1234abc’

 D. ‘abc1234’

Câu 9: Trong PASCAL, cú pháp khai báo biến tệp văn bản là:

 A. Var <tên tệp> : Text;

 B. Var <tên tệp> : String;

 C. Var <tên biến tệp> : String;

 D. Var <tên biến tệp> : Text;

Câu 10: Câu lệnh Assign(<biến tệp> , <tên tệp) ; có ý nghĩa gì?

 A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp

 B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu

 C. Khai báo biến tệp

 D. Thủ tục đóng tệp

Câu 11: Câu lệnh để gắn tên tệp ‘bai1.txt’, cho biến tệp f là:

 A. assign( f, ‘bai1.txt’);

 B. assign(bai1.txt, f);

 C. assign( f, bai1.txt);

 D. assign(‘bai1.txt’, f);

Câu 12: Câu lệnh Rewrite(<biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?

 A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp

 B. Khai báo biến tệp

 C. Thủ tục đóng tệp

 D. Thủ tục mở tên để ghi dữ liệu

Câu 13: Câu lệnh dùng để đọc dữ liệu từ tệp văn bản có dạng:

 A. Read(<tên tệp> , <danh sách kết biến>);

 B. Read(<biến tệp> , <danh sách kết biến>);

 C. Write(<tên tệp> , <danh sách kết biến>);

 D. Write(<biến tệp> , <danh sách kết biến>);

Câu 14: Nếu hàm eoln( ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:

 A. Đầu dòng

 B. Đầu tệp

 C. Cuối dòng

 D. Cuối tệp

Câu 15: Câu lệnh dùng thủ tục để đóng tệp có dạng:

 A. Close(<biến tệp>);

 B. Close(<tên tệp>);

 C. Stop(<biến tệp>);

 D. Stop(<tên tệp>);

Câu 16: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác ghi dữ liệu vào tệp :

 A. Mở tệp => Gắn tên tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp

 B. Mở tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Gán tên tệp => Đóng tệp

 C. Gắn tên tệp => Mở tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp

 D. Gắn tên tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Mở tệp => Đóng tệp

Câu 17: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

 A. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó

 B. Để chương trình gọn hơn

 C. Hỗ trợ việc viết chương trình có cấu trúc như cấu trúc lặp, rẽ nhánh

 D. Không có lợi ích

Câu 18: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:

 A. Program

 B. Procedure

 C. Var

 D. Function

Câu 19: Chương trình con gồm có: (chọn câu trả lời đúng nhất)

 A. Hằng và biến

 B. Hàm và thủ tục

 C. Hàm và hằng

 D. Thủ tục và biến

Câu 20: Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị ta nên dùng:

 A. Hàm

 B. Thủ tục

 C. Chương trình con

 D. Thủ tục hoặc hàm

Phần II. Tự luận

Bài 1 . (2 điểm) Viết các câu lệnh để đọc dữ liệu từ tệp “DL.TXT” 2 biến x1, x2 (sử dụng biến tệp f).

Bài 2. (3 điểm) Viết chương trình:

Nhập vào một xâu kí tự.

Đếm và in ra màn hình số kí tự là chữ cái (chữ thường) có trong xâu.

Đáp án & Thang điểm

Phần I. Trắc nghiệm

Đề thi Giữa học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 4)

Phần II. Tự luận

Bài 1 .

Assign(f,’DL.TXT’);

Reset(f);

Read(f,x1,x2);

Close(f);

Bài 2.

Var a: string;

 i, Dem: integer;

Begin

 writeln(‘nhap xau:’);

 Readln(a);

 Dem:=0;

 For i:=1 to length(a) do

 If (‘a’<=a[i]) and (a[i]<=’z’)

  Dem:= Dem+1;

 Writeln(Dem);

 Readln

End.

Xem thêm các đề thi Tin học 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Đề thi, giáo án lớp 11 các môn học
Tài liệu giáo viên