15 Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án + ma trận)
Với bộ 15 Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 năm học 2024 - 2025 có đáp án, chọn lọc có ma trận được biên soạn bám sát nội dung sách Chân trời sáng tạo và sưu tầm từ đề thi Toán 7 của các trường THCS trên cả nước. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa học kì 1 Toán 7.
- Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo (Đề 1)
- Ma trận đề 1 Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo (Đề 2)
- Ma trận đề 1 Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo (Đề 3)
- Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo (Đề 4)
15 Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án + ma trận)
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 7 Giữa kì 1 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: 12,5 … ℚ:
A. ∈;
B. ∉;
C. ⊂;
D. Một kí hiệu khác.
Câu 2. Tìm số a biết số đối của a là .
A. a = ;
B. a = ;
C. a = ;
D. a = .
Câu 3. Rút gọn biểu thức ta được kết quả là:
A. 55;
B. 56;
C. 85;
D. 58.
Câu 4. Những đồ vật sau có dạng hình gì?
A. Hình hộp chữ nhật;
B. Hình vuông;
C. Hình lập phương;
D. Hình chữ nhật.
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD.MNPQ có độ dài cạnh là 2 cm. Tính tổng diện tích các mặt của hình lập phương.
A. 8 cm2;
B. 12 cm2;
C. 24 cm2;
D. 20 cm2.
Câu 6. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Hình lăng trụ tam giác có 4 mặt, 6 đỉnh;
B. Hình lăng trụ tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh;
C. Hình lăng trụ tam giác có 6 mặt, 5 đỉnh;
D. Hình lăng trụ tam giác có 4 mặt, 4 đỉnh.
Câu 7. Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ, biết MN = 3cm, độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu?
A. EF = NF = 3 cm;
B. EF = 3 cm; NF = 6cm;
C. EF = NF = 6 cm;
D. Các đáp án trên đều sai.
Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trên là:
A. 36 cm2;
B. 30 cm2;
C. 36 cm3;
D. 30 cm3.
Câu 9. Cho các khẳng định sau:
(I). Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
(II). Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
(III). Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Số khẳng định đúng là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. Không có khẳng định nào đúng.
Câu 10. Cho ; Oy là tia phân giác . Khi đó bằng:
A. 90°;
B. 120°;
C. 15°;
D. 60°.
Câu 11. Số tự nhiên n thỏa mãn là:
A. 12;
B. 7;
C. 1;
D. 8.
Câu 12. Số nào dưới đây là giá trị của biểu thức ?
A. 2;
B. –1;
C. 1;
D. 0.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (1,75 điểm)Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):
a) ;
b) ;
c) .
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x biết:
a) ;
b) (2x – 8)2 022 = (3 – 4x)2 022.
Bài 3. (1,25 điểm) Một nhà kho có dạng hình lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông. Chiều cao của hình lăng trụ đứng (là chiều dài của nhà kho) bằng 6 m. Đường cao của đáy (là chiều rộng của nhà kho) bằng 5 m. Các cạnh đáy của hình thang vuông dài 3 m và 4 m. Tính thể tích của nhà kho.
Bài 4. (1,5 điểm) Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 5 m, chiều cao 4 m. Người ta quét vôi bên trong lớp học, kể cả trần. Biết tổng diện tích các cửa ra vào và cửa sổ là 10 m2. Tính diện tích phải quét vôi.
Bài 5 (1 điểm) Cho góc bẹt . Gọi Oc là tia phân giác của ; Ox là phân giác của ; Oy là phân giác của . Tính số đo .
Bài 6 (0,5 điểm) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = (x – 5)2 + 7.
Ma trận Đề thi giữa học kì 1 năm học 2024 – 2025
TT |
Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Số hữu tỉ
|
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ |
3 câu (TN1; 2; 3) 0,75đ |
|
|
|
|
|
|
|
4,5 |
Các phép tính với số hữu tỉ |
|
|
2 câu (TN11; 12) 0,5đ |
|
|
5 câu (TL 1a, b, c; 2a, b) 2,75đ |
|
1 câu (TL6) 0,5đ |
|||
2 |
Các hình khối trong thực tiễn
|
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương |
2 câu (TN4; 7) 0,5đ
|
|
1 câu (TN5) 0,25 đ |
|
|
|
|
|
4,0 |
Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác |
2 câu (TN6; 8) 0,5 đ |
|
|
|
|
2 câu (TL3; 4) 2,75đ |
|
|
|||
3 |
Góc và đường thẳng song song
|
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc |
2 câu (TN9; 10) 0,5 đ |
1 câu (TL5) 1,0đ |
|
|
|
|
|
|
1,5 |
Tổng: Số câu Điểm |
9 2,25đ |
1 1,0đ |
3 0,75 đ |
|
|
7 5,5đ |
|
1 0,5đ |
10,0 |
||
Tỉ lệ % |
32,5% |
7,5% |
55% |
5% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
40% |
60% |
100% |
Chú ý: Tổng tiết : 33 tiết
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 7
TT |
Chương/Chủ đề |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Số hữu tỉ |
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ |
Nhận biết: – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. |
1TN (TN1) |
|
|
|
– Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. |
1TN (TN2) |
|
|
|
|||
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. |
|
|
|
|
|||
Thông hiểu: – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. |
|
|
|
|
|||
Vận dụng: – So sánh được hai số hữu tỉ. |
|
|
|
|
|||
Các phép tính với số hữu tỉ |
Thông hiểu: – Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). |
1TN (TN3) |
|
|
|
||
– Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. |
|
|
|
|
|||
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. |
|
|
|
1TL (TL1a, b, c) |
|||
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). |
|
|
|
1TL (TL2a, b) |
|||
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...). |
|
|
|
|
|||
2 |
Các hình khối trong thực tiễn |
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương |
Nhận biết: Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. |
2TN (TN4; 7)
|
|
|
|
Thông hiểu – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trục đứng tam giác, tứ giác. |
1TN (TN5)
|
|
|
|
|||
Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác |
Nhận biết – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
2TN (TN6; 8)
|
|
|
|
||
Thông hiểu: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
|
|
|
|
|||
Vận dụng : – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. |
|
|
2TL (TL3; 4) |
|
|||
3 |
Góc và đường thẳng song song
|
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc |
Nhận biết : – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). |
1TN (TN9) |
|
|
|
– Nhận biết được tia phân giác của một góc. |
1TN (TN5) 1TL (TL5) |
|
|
|
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A.Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương;
B. Số 0 là số hữu tỉ dương;
C.Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm;
D. Tập hợp ℚ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.
Câu 2. Số đối của số hữu tỉ là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 3. Cho a = và b = .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a = b;
B. a > b;
C. a < b;
D. a ≤ b.
Câu 4. Cho các điểm A, B, C, D biểu diễn các số trên trục số như sau:
Điểm biểu diễn số là:
A. Điểm A;
B. Điểm B;
C. Điểm C;
D. Điểm D.
Câu 5. Cho biểu thức . Chọn khẳng định đúng?
A. Ta cần thực hiện phép tính trừ trước;
B. Ta cần thực hiện phép chia trước;
C. Ta cần thực hiện phép nhân trước;
D. Ta cần thực hiện phép cộng trước.
Câu 6. Kết quả của phép tính là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình lập phương, bao nhiêu hình hộp chữ nhật?
A. 2 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;
B. 1 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;
C. 2 hình lập phương, 2 hình hộp chữ nhật;
D. 0 hình lập phương, 4 hình hộp chữ nhật.
Câu 8. Hãy chọn khẳng định sai.
Hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có:
A. 8 đỉnh;
B. 4 mặt bên;
C. 6 cạnh;
D. 6 mặt.
Câu 9. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Cho AB = 4 cm, BC = 2 cm,
AE = 4 cm. Khẳng định đúng là:
A. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;
B. HG = 2 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;
C. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 2 cm;
D. HG = 4 cm, HE = 4 cm, GC = 4 cm.
Câu 10. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt bên là hình tam giác;
B. Hình lăng trụ đứng tam giác là có mặt đáy là hình chữ nhật;
C. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tam giác;
D. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tứ giác.
Câu 11. Tấm bìa bên dưới có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
Chiều cao của hình lăng trụ đứng là:
A. 2 cm;
B. 2,2 cm;
C. 4 cm;
D. 4,4 cm.
Câu 12. Chọn phát biểu sai:
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;
B. Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh;
C. Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo thành hai cặp góc đối đỉnh;
D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) ;
b) ;
c) .
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a) ;
b) ;
c) (x – 5)2 = (1 – 3x)2.
Bài 3. (0,75 điểm) Bác Long có một căn phòng hình hộp chữ nhật có một cửa ra vào và một cửa sổ hình vuông với các kích thước như hình vẽ.
Hỏi bác Long cần trả bao nhiêu chi phí để sơn bốn bức tường xung quanh của căn phòng này (không sơn cửa)? Biết rằng để sơn mỗi mét vuông tốn 30 nghìn đồng.
Bài 4. (1,5 điểm) Một khối gỗ có dạng hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có kích thước thước hai cạnh góc vuông là 3 dm; 4 dm, cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) là 0,5 m. Người ta khoét một lỗ lăng trụ đứng đáy tam giác vuông hai cạnh góc vuông có kích thước là 1,5 dm; 2 dm; cạnh huyền 2,5 dm. Biết khối gỗ dài 0,45 m (hình vẽ).
a) Tính thể tích của khối gỗ.
b) Người ta muốn sơn tất cả các bề mặt của khối gỗ. Tính diện tích cần sơn (đơn vị mét vuông).
Bài 5 (1,25 điểm) Cho hình vẽ dưới đây:
Biết rằng , và Om là tia phân giác của .
a) Kể tên các góc (khác góc bẹt) kề với góc zOm; góc kề bù với góc mOn.
b) Tính số đo của góc yOz.
Bài 6 (0,5 điểm) Một công ty phát triển kĩ thuật có một số thông báo rất hấp dẫn: Cần thuê một nhóm kĩ thuật viên hoàn thành một dự án trong vòng 17 ngày, công việc rất khó khăn nhưng tiền công cho dự án rất thú vị. Nhóm kĩ thuật viên được nhận làm dự án sẽ lựa chọn một trong hai phương án trả tiền công như sau:
– Phương án 1: Nhận một lần và nhận tiền công trước với mức tiền 170 triệu đồng;
– Phương án 2: Ngày đầu tiên nhận 3 đồng, ngày sau nhận gấp 3 lần ngày trước đó.
Em hãy giúp nhóm kỹ thuật viên lựa chọn phương án để nhận được nhiều tiền công hơn và giải thích tại sao chọn phương án đó.
Ma trận đề kiểm tra giữa kỳ I
TT |
Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Số hữu tỉ |
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ |
3 câu (TN1; TN2; TN3) 0,75đ |
1 câu (TN4) 0,25đ |
5,0 |
||||||
Các phép tính với số hữu tỉ |
1 câu (TN5) 0,25đ |
1 câu (TN6) 0,25đ |
2 câu (TL1a, TL2a) 1,0đ |
4 câu (TL1b, TL1c; TL2b, TL2c) 2,0đ |
1 câu (TL6) 0,5đ |
||||||
2 |
Các hình khối trong thực tiễn |
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương |
2 câu (TN7, TN8) 0,5đ |
1 câu (TN9) 0,25 đ |
2 câu (TL3; 4) 2,25đ |
3,5 |
|||||
Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác |
2 câu (TN10, TN11) 0,5 đ |
||||||||||
3 |
Góc và đường thẳng song song |
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc |
1 câu (TN12) 0,25 đ |
1 (TL5a) 0,5đ |
1 câu (TL5b) 0,75đ |
1,5 |
|||||
Tổng: Số câu Điểm |
9 2,25đ |
1 0,5đ |
3 0,75 đ |
2 1,0đ |
7 5,0đ |
1 0,5đ |
10,0 |
||||
Tỉ lệ % |
27,5% |
17,5% |
50% |
5% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
45% |
55% |
100% |
Chú ý: Tổng tiết : 33 tiết
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TT |
Chương/Chủ đề |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Số hữu tỉ |
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ |
Nhận biết: – Nhận biết được số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. |
3 câu (TN1; TN2; TN3) |
|||
Thông hiểu: – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. |
1 câu (TN4) |
||||||
Vận dụng: – So sánh được hai số hữu tỉ. |
|||||||
Các phép tính với số hữu tỉ |
Thông hiểu: – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. |
1TN (TN5) |
1TN và 2TL (TN6, TL1a, TL2a) |
||||
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số́vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...). |
5TL (TL1b, TL1c; TL2b, TL2c; TL6) |
||||||
2 |
Các hình khối trong thực tiễn |
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương |
Nhận biết: – Nhận biết được hình hộp chữ nhật, một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. |
2TN (TN7, TN8) |
|||
Thông hiểu Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. |
1TN (TN9) |
||||||
Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. |
|||||||
Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác |
Nhận biết – Nhận biết được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
2TN (TN10, TN11) |
|||||
Thông hiểu: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
|||||||
Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. |
2TL (TL3; 4) |
||||||
3 |
Góc và đường thẳng song song |
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc |
Nhận biết: – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). – Nhận biết được tia phân giác của một góc. |
1TN (TN12) |
|||
Vận dụng: – Vận dụng được tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác để tính số đo góc. |
1TL (TL5) |
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Số nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Cho hình vẽ, biết A và B biểu diễn hai số đối nhau. Điểm B biểu diễn số hữu tỉ nào:
A. ;
B. ;
C. ‒2;
D. 2.
Câu 3. Số cần điền vào dấu “?” trong là:
A. 6;
B. 5;
C. 2;
D. 1.
Câu 4. Lan có một tấm bìa có kích thước như hình vẽ, An có thể gấp tấm bìa thành hình gì?
A. Hình hộp chữ nhật;
B. Hình chữ nhật;
C. Hình vuông;
D. Hình lập phương.
Câu 5.Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 m, chiều rộng 8 m, chiều cao 15 m. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
A. 840 m2;
B. 820 m2;
C. 760 m2;
D. 780 m2.
Câu 6. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt bên là hình tam giác;
B. Hình lăng trụ đứng tam giác là có mặt đáy là hình chữ nhật;
C. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tam giác;
D. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tứ giác.
Câu 7. Cho hình lập phương có thể tích là 343 cm3. Tính diện tích một mặt của hình lập phương.
A. 8 cm2;
B. 12 cm2;
C. 16 cm2;
D. 64 cm2.
Câu 8. Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' (Hình dưới). Hãy kể tên các mặt đáy của hình hộp?
A. Các mặt đáy: ABCD, A'B'C'D';
B. Các mặt đáy: ABB'A', CDD'C';
C. Các mặt đáy: ABCD, BCC'B';
D. Các mặt đáy: A'B'C'D', BCC'B'.
Câu 9. Cho hình vẽ sau, góc đối đỉnh với là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 10. Cho hình vẽ sau:
Tia Oy là tia phân giác của góc nào?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 11. Rút gọn biểu thức 49 . 527 bằng:
A. 203;
B. 209;
C. 5003;
D. 5009.
Câu 12. Phép tính nào dưới đây có kết quả bằng ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (1,75 điểm)Thực hiện phép tính(tính bằng cách hợp lí nếu có thể):
a) ;
b) ;
c) .
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:
a) ;
b) .
Bài 3. (1,25 điểm) Một khối kim loại có dạng hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có kích thước thước hai cạnh góc vuông là 3 dm; 4 dm, cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) là 0,5 m. Người ta khoét một lỗ lăng trụ đứng đáy tam giác vuông hai cạnh góc vuông có kích thước là 1,5 dm; 2 dm; cạnh huyền 2,5 dm. Tính thể tích của khối kim loại vuông (m3) (không tính cái lỗ) biết khối kim loại dài 0,45 m.
Bài 4. (1,5 điểm) Cho một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật. Biết chiều dài, chiều rộng căn phòng lần lượt là 3 m và 2 m và mặt bên chứa cạnh 3 m có đường chéo dài 5 m.
a) Tính diện tích mặt sàn căn phòng.
b) Để sơn xung quanh căn phòng cần trả bao nhiêu tiền công cho thợ sơn biết giá công sơn là 50 000 đồng cho mỗi m2.
Bài 5 (1,0 điểm)Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau như hình vẽ. Biết . Tính .
Bài 6 (0,5 điểm)Tính giá trị của .
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Số là số hữu tỉ;
B. Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ;
C. Số là số hữu tỉ;
D. Số hữu tỉ là các số được viết dưới dạng với a, b∈Z, b ≠ 0.
Câu 2. Số đối của các số hữu tỉ sau: 0,5; lần lượt là:
A. 0,5; ;
B. −0,5; ;
C. −0,5; ;
D. 0,5; .
Câu 3. Trong các số sau, số nào có cùng biểu diễn với số hữu tỉ ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 4. Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?
A. ;
B. ;
C. ;
D. – 1.
Câu 5. Cho biểu thức (–8)2 : {0,25 – 0,18 : [(52 + 22) : 0,11 – 20230]} .
Ta cần thực hiện phép tính nào trước?
A. Phép cộng;
B. Phép chia;
C. Tất cả các lũy thừa có trong biểu thức;
D. Phép trừ.
Câu 6. Số là kết quả của phép tính nào dưới đây?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 7. Chọn phương án sai.
A. Ống bút có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác;
B. Ống bút có dạng hình hộp chữ nhật;
C. Ống bút có dạng hình lập phương;
D. Ống hút có dạng hình lăng trụ đứng tam giác.
Câu 8. Hình lập phương có bao nhiêu đường chéo?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Câu 9. Tấm bìa nào sau đây gấp được thành hình lập phương?
A. Hình a;
B. Hình b;
C. Hình c;
D. Không có hình nào.
Câu 10. Một hình lăng trụ đứng có tất cả 6 mặt. Hình lăng trụ này có bao nhiêu đỉnh?
A. 5 đỉnh;
B. 6 đỉnh;
C. 8 đỉnh;
D. 10 đỉnh.
Câu 11. Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEF biết AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Chu vi tam giác DEF là:
A. 10 cm;
B. 11 cm;
C. 12 cm;
D. 13 cm.
Câu 12. Chọn phát biểu sai:
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;
B. Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh;
C. Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo thành hai cặp góc đối đỉnh;
D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) ;
b) ;
c)
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a) ;
b) ;
c) .
Bài 3. (1,25 điểm) Một chiếc bục gỗ có các kích thước như hình vẽ sau:
a) Tính thể tích của chiếc bục đó.
b) Người ta muốn sơn các bề mặt của chiếc bục (trừ mặt tiếp xúc với mặt đáy). Tính diện tích cần sơn.
Bài 4. (1,0 điểm) Một ngôi nhà có các kích thước như hình vẽ dưới đây:
Tính khoảng không bên trong ngôi nhà và diện tích tất cả các mặt (trừ mặt tiếp xúc với mặt đất) của ngôi nhà.
Bài 5 (1,25 điểm)
Cho hình vẽ dưới đây.
Biết tia Ot, Ou lần lượt là tia phân giác của góc zOy, góc tOy.
a) Kể tên các góc kề (khác góc bẹt) kề với góc zOu; góc kề bù với góc xOz.
b) Tính số đo của góc xOz.
Bài 6 (0,5 điểm) Cho Chứng minh rằng
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Tuyển tập Đề thi các môn học lớp 7 năm học 2023-2024 học kì 1, học kì 2 được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát chương trình và cấu trúc ra đề thi trắc nghiệm và tự luận mới.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)