Trắc nghiệm Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân (có đáp án) - Cánh diều
Với 18 câu hỏi trắc nghiệm Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Trắc nghiệm Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân (có đáp án) - Cánh diều
Vài nét về tác giả Ê-dốp
Câu 1. Ê-dốp sinh sống vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 620 – 564 TCN
B. Khoảng 700 – 600 TCN
C. Khoảng 600 – 560 TCN
D. Khoảng 564 – 500 TCN
Câu 2. Ê-dốp là nhà văn nước nào?
A. Ấn Độ
B. Hy Lạp
C. Pháp
D. Anh
Câu 3. Ê-dốp chuyên viết về thể loại văn học nào?
A. Truyện ngắn
B. Kí
C. Tiểu thuyết
D. Truyện ngụ ngôn
Câu 4. Điền từ còn thiếu để hoàn thành câu: Ê-dốp đã để lại cho nhân loại một kho tàng truyện ngụ ngôn đồ sộ cả về mặt … lẫn ….
A. Nội dung – nghệ thuật
B. Số lượng – giá trị
C. Văn hóa – tinh thần
D. Đáp án khác
Vài nét về văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Câu 1. Văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân do ai sáng tác?
A. Mác-xim Go-rơ-ki
B. Giuyn Véc-nơ
C. Ê-dốp
D. La Phông-ten
Câu 2. Văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân thuộc thể loại gì?
A. Cổ tích
B. Ngụ ngôn
C. Truyền thuyết
D. Sử thi
Câu 3. Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?
A. Anh Bụng bị đau
B. Tay bị mỏi, không có sức làm việc
C. Miệng bị đau không thể nói gì
D. Họ thấy họ phải cong lưng làm việc cho anh Bụng ung dung chén tràn
Câu 4. Cách phản ứng của Tay khi đình công là gì?
A. Bỏ hẳn việc ham gắp thịt
B. Chối từ nhất quyết không xơi
C. Ung dung chén tràn
D. Không có việc gì chỉ ngồi chơi
Câu 5. Cách phản ứng của Miệng khi đình công là gì?
A. Bỏ hẳn việc ham gắp thịt
B. Chối từ nhất quyết không xơi
C. Ung dung chén tràn
D. Không có việc gì chỉ ngồi chơi
Câu 6. Cách phản ứng của Răng khi đình công là gì?
A. Bỏ hẳn việc ham gắp thịt
B. Chối từ nhất quyết không xơi
C. Ung dung chén tràn
D. Không có việc gì chỉ ngồi chơi
Câu 7. Kết quả của cuộc đình công như thế nào?
A. Người rã rời, oặt ẹo đôi Tay
B. Miêng khô, đắng ngắt cả ngày
C. Chân không mang nổi thân gầy đói ăn
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8. Văn bản muốn truyền tải bài học gì?
A. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy
B. Trong tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải đoàn kết, tôn trọng công sức, nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại
C. Phê phán những người có vốn hiểu biết hạn hẹp nhưng lại thường ra vẻ ta đây tài giỏi, tự cao và khoác lác
D. Cần thận trọng trước những lời đánh giá, nhận xét để tránh những sai lầm
Phân tích văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Câu 1. Tay, Chân, Miệng, Răng đã có suy nghĩ gì về Bụng?
A. Anh Bụng không làm gì cả, chỉ ngủ
B. Anh Bụng rất chăm chỉ làm việc
C. Anh Bụng rất hay giúp đỡ những bộ phận khác
D. Anh Bụng rất thật thà
Câu 2. Tay, Chân. Miệng, Răng có quyết định gì?
A. Chăm chỉ làm việc để nuôi anh Bụng
B. Bắt anh Bụng phải đi làm để nuôi mình
C. Đình công, không làm gì cả
D. Đáp án khác
Câu 3. Hành động của Chân, Tay, Tai, Mắt đã để lại hậu quả gì?
A. Cả hội sống vui vẻ, hạnh phúc với nhau
B. Cả hội đánh nhau một trận
C. Cả hội cùng ngồi lại bàn bạc thống nhất
D. Cả hội lừ đừ, mệt mỏi
Câu 4. Kết cục, các thành viên Răng, Miệng, Tay, Chân đã nhận ra điều gì ở bụng?
A. Bụng thích ăn và ngủ
B. Bụng lười biếng, chỉ thích ăn
C. Bụng ham chơi, không chịu làm
D. Bụng luôn làm, không nghỉ ngơi chút nào.
Câu 5. Đâu là điểm giống nhau giữa truyện này và truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” của Việt Nam?
A. Các nhân vật đều giống nhau, thậm chí là về cử chỉ, hành động và tính cách.
B. Đều đi theo thể truyện thơ.
C. Cốt truyện và bài học gần tương đồng.
D. Cả A và C.
Câu 6. Bài học có thể rút ra từ truyện ngụ ngôn này là gì?
A. Trong tập thể, mỗi cá nhân phải có ý thức đoàn kết, góp phần tạo nên sức mạnh, biết nương tựa vào nhau, gắn bó, hợp tác với nhau để cùng tồn tại.
B. Đừng tự cho mình là quan trọng mà đố kị lẫn nhau, sẽ dẫn đến sự chia rẽ, thất bại.
C. Phê phán những người tự cao tự đại, luôn nghĩ rằng mình là vô địch thiên hạ mà thực tế lại phải phụ thuộc vào người khác.
D. Cả A và B.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 7 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều