Trắc nghiệm Đẽo cày giữa đường (có đáp án) - Cánh diều
Với 18 câu hỏi trắc nghiệm Đẽo cày giữa đường Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Trắc nghiệm Đẽo cày giữa đường (có đáp án) - Cánh diều
Vài nét về văn bản Đẽo cày giữa đường
Câu 1. Truyện Đẽo cày giữa đường thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện cười
C. Truyện cổ tích
D. Truyện truyền thuyết
Câu 2. Truyện Đẽo cày giữa đường phê phán đối tượng nào?
A. Những kẻ ham ăn lười làm
B. Những kẻ thiếu hiểu biết
C. Những kẻ không có chính kiến
D. Những kẻ tự phụ, coi thường người khác
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Nghị luận
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Tự sự
Câu 4. Truyện sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Câu 5. Câu chuyện muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?
A. Hãy trau dồi kiến thức của bản thân
B. Hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định
C. Hãy biết khiêm tốn, chớ nên tự phụ
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6. Người thợ mộc đã bỏ ra bao nhiêu quan tiền để mua gỗ về làm nghề đẽo cày?
A. Hai trăm quan tiền
B. Ba trăm quan tiền
C. Bốn trăm quan tiền
D. Năm trăm quan tiền
Câu 7. Người thợ cày đã nghe theo người ta đẽo lại cày mấy lần?
A. 3 lần
B. 4 lần
C. 5 lần
D. 6 lần
Câu 8. Kết cục của số cày là gì?
A. Mọi người mua hết cày, anh thợ mộc giàu lên nhanh chóng
B. Đúng như người ta nói, số cày được bán cho người phá hoang dùng voi đi cày ruộng
C. Hỏng hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch
D. Tất cả đáp án trên
Phân tích văn bản Đẽo cày giữa đường
Câu 1. Truyện Đẽo cày giữa đường phê phán đối tượng nào?
A. Những kẻ ham ăn lười làm
B. Những kẻ thiếu hiểu biết
C. Những kẻ không có chính kiến
D. Những kẻ tự phụ, coi thường người khác
Câu 2. Câu chuyện muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?
A. Hãy trau dồi kiến thức của bản thân
B. Hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định
C. Hãy biết khiêm tốn, chớ nên tự phụ
D. Tất cả đáp án trên
Câu 3. Người thợ mộc đã bỏ ra bao nhiêu quan tiền để mua gỗ về làm nghề đẽo cày?
A. Hai trăm quan tiền
B. Ba trăm quan tiền
C. Bốn trăm quan tiền
D. Năm trăm quan tiền
Câu 4. Người thợ cày đã nghe theo người ta đẽo lại cày mấy lần?
A. 3 lần
B. 4 lần
C. 5 lần
D. 6 lần
Câu 5. Kết cục của số cày là gì?
A. Mọi người mua hết cày, anh thợ mộc giàu lên nhanh chóng
B. Đúng như người ta nói, số cày được bán cho người phá hoang dùng voi đi cày ruộng
C. Hỏng hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6. Trong "Đẽo cày giữa đường", vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma."?
A. Lắng nghe và tập trung làm việc tiếp
B. Nghe theo những lời góp ý của người đi đường mà không xem xét tình hình thực tế.
C. Học hỏi và lựa chọn góp ý đúng để làm
D. Vì nghèo sẵn rồi
Câu 7. Trong "Đẽo cày giữa đường, người thợ đã xử lí ra sao?
A. Nhanh chóng làm theo lời khuyên của người khác
B. Lắng nghe và mặc kệ không quan tâm
C. Học hỏi và lựa chọn góp ý đúng để làm
D. Ghi lại sau này xem
Câu 8. Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
A. Nên nghe theo người khác
B. Lắng nghe và học hỏi trước góp ý người khác
C. Phê phán những người không có chính kiến của mình, tin người và không tập trung.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Ý nghĩa của truyện Đẽo cày giữa đường:
A. Đẽo cày giữa đường là truyện hài hước tạo nên tiếng cười hài hước nhẹ nhàng
B. Người làm việc không suy xét kĩ, thiếu chủ kiến khi tiếp thu các ý kiến đóng góp
C. Tốn công, tốn sức nhưng không thu được gì, không giải quyết được vấn đề triệt để
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 10. Khi làm một việc, trước những góp ý khác nhau của nhiều người, em sẽ hành động như thế nào?
A. Nên có mục đích và ý kiến của bản thân không dễ lay động ý kiến của người khác, chỉ nên học hỏi và chọn lọc ý kiến.
B. suy nghĩ xem lời nói của người góp ý với hành động của mình xem lời nói ấy có phù hợp hay không, có thật sự hữu ích không, nếu hợp lí thì em sẽ sửa, còn không hợp lí thì sẽ tiếp tục hành động của mình.
C. Cả 2 đúng
D. Cả 2 sai
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 7 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều