Trắc nghiệm Hội thi thổi cơm (có đáp án) - Cánh diều
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Hội thi thổi cơm Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Trắc nghiệm Hội thi thổi cơm (có đáp án) - Cánh diều
Vài nét về văn bản Hội thi thổi cơm
Câu 1. Văn bản Hội thi thổi cơm thuộc thể loại gì?
A. Văn bản nghị luận
B. Văn bản thông tin
C. Tiểu thuyết
D. Thơ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Hội thi thổi cơm là gì?
A. Nghị luận
B. Thuyết minh
C. Biểu cảm
D. Miêu tả
Câu 3. Văn bản Hội thi thổi cơm có mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 4. Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?
A. 4 địa phương
B. 5 địa phương
C. 6 địa phương
D. 7 địa phương
Câu 5. Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của 4 nhiêu địa phương
A. Phan Tây Nhạc
B. Cao lưu sơn thủy
C. Mai An Tiêm
D. Bình sa lạc nhạn
Câu 6. Điểm chung của các hội thi thổi cơm là gì?
A. Đều nấu cơm trong điều kiện khó khăn
B. Đều nấu cơm trên thuyền
C. Đều dành cho nam
D. Đều dành cho nữ
Câu 7. Hội thi thổi cơm thường tổ chức ở vùng nào?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Miền Bắc và miền Nam
C. Miền Bắc và miền Trung
D. Tây Nguyên
Câu 8. Hội thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định) có gì đặc biệt?
A. Chỉ dành cho nữ
B. Chỉ dành cho nam
C. Chỉ dành cho người già trong làng
D. Chỉ dành cho thanh niên
Phân tích văn bản Hội thi thổi cơm
Câu 1. Hội thi thổi cơm ở hội Hành Thiện có gì đặc biệt?
A. Chỉ dành cho nữ
B. Chỉ dành cho nam
C. Chỉ dành cho người già trong làng
D. Chỉ dành cho thanh niên
Câu 2. Điểm chung của các hội thi thổi cơm là gì?
A. Đều nấu cơm trong điều kiện khó khăn
B. Đều nấu cơm trên thuyền
C. Đều dành cho nam
D. Đều dành cho nữ
Câu 3. Tại sao đoạn mở đầu được in đậm? Nội dung chính của đoạn này là gì?
A. Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn sa pô khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò bước đầu thu hút sự chú ý của độc giả.
B. Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn nội dung khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò giới thiệu sự chú ý của độc giả.
C. Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn sa pô khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò gây sự chú ý của độc giả.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Địa điểm hội thi ở Từ Trọng có gì đặc biệt?
A. Thu hút người xem
B. Địa bàn khó khăn tăng độ khó
C. Người thi phải ngồi trên thuyền thúng nổi giữa một đầm nước lộng gió. Đây là yếu tố làm tăng tính thách thức với người chơi.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5. Theo em, thông tin nào là quan trọng nhất? Vì sao?
A. Theo em, thông tin về thể lệ cuộc thi là quan trọng nhất vì nó cho người đọc thấy được cuộc thi sẽ diễn ra theo cách thức nào, đồng thời giúp nhận định được nét khác biệt trong hội thi của các địa phương. Có thể nói, đây chính là những thông tin làm nên giá trị của bài viết.
B. Theo em, thông tin về cách nấu cơm là quan trọng nhất vì nó cho người đọc thấy được cuộc thi sẽ diễn ra theo cách thức nào, đồng thời giúp nhận định được nét khác biệt trong hội thi của các địa phương. Có thể nói, đây chính là những thông tin làm nên giá trị của bài viết.
C. Theo em, thông tin về thể lệ địa điểm thi là quan trọng nhất vì nó cho người đọc thấy được cuộc thi sẽ diễn ra theo cách thức nào, đồng thời giúp nhận định được nét khác biệt trong hội thi của các địa phương. Có thể nói, đây chính là những thông tin làm nên giá trị của bài viết.
D. Theo em, thông tin về thể lệ người tham gia là quan trọng nhất vì nó cho người đọc thấy được cuộc thi sẽ diễn ra theo cách thức nào, đồng thời giúp nhận định được nét khác biệt trong hội thi của các địa phương. Có thể nói, đây chính là những thông tin làm nên giá trị của bài viết.
Câu 6. Chỉ ra những điểm giống trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản.
A. Nội dung thi: thổi cơm trong những điều khó khăn.
B. Cách đánh giá: đội nào nấu cơm nhanh nhất và ngon nhất thì sẽ thắng cuộc.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 7. Chỉ ra những điểm khác trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản.
A. Đối tượng dự thi
B. Địa điểm thi
C. Thử thách
D. Cả 3 đáp án trên
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Viết bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 7 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều