Trắc nghiệm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (có đáp án) - Cánh diều

Với 22 câu hỏi trắc nghiệm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Trắc nghiệm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (có đáp án) - Cánh diều

Vài nét về tác giả Hồ Chí Minh

Câu 1. Hồ Chí Minh có tên thật là gì?

Quảng cáo

A. Nguyễn Tất Thành

B. Nguyễn Ái Quốc

C. Hồ Chí Minh

D. Anh Ba

Câu 2. Hồ Chí Minh sinh ngày tháng năm nào?

A. 19/6/1890

B. 19/5/1890

C. 20/5/1890

D. 20/5/1880

Quảng cáo

Câu 3. Hồ Chí Minh quê ở đâu?

A. Hà Nội

B. Hà Tĩnh

C. Quảng Nam

D. Nghệ An

Câu 4. Hồ Chí Minh sáng tác những thể loại nào?

A. Văn chính luận

B. Truyện, kí

C. Thơ

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 5. Đáp án nào này dưới đây không phải là quan điểm sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Quảng cáo

A. Luôn chú trọng đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm.

B. Luôn chú trọng tính chân thực và tính dân tộc

C. Quan điểm nghệ thuật “vị nghệ thuật"

D. Coi văn học là vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp Cách Mạng

Câu 6. Dòng nào dưới đây không phù hợp với phong cách văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

A. Ngôn ngữ trau chuốt, bóng bẩy

B. Kết hợp nhuần nhuyễn mạch lí luận với mạch cảm xúc

C. Giàu tính luận chiến

D. Giọng điệu uyển chuyển

Câu 7. Tại sao nói phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh đa dạng?

A. Đa dạng mục đích sáng tác

B. Đa dạng trong quan điểm sáng tác

C. Đa dạng các thể loại

D. Đa dạng nguyên tắc sáng tác

Quảng cáo

Tìm hiểu chung Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Câu 1. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả nào?

A. Phạm Văn Đồng

B. Hồ Chí Minh

C. Tố Hữu

D. Đặng Thai Mai

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Nghị luận

D. Hành chính – công vụ

Câu 3. Văn bản có xuất xứ từ đâu?

A. Trích trong tập Đường cách mệnh

B. Trong cuốn Người cùng khổ

C. Trong tập Việt Bắc

D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần 2, tháng 2 năm 1951

Câu 4. Vấn đề nghị luận của Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

A. Nỗi thống khổ của nhân dân

B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

C. Những gian khổ của đất nước

D. Diễn biến quá trình đấu tranh

Câu 5. Văn bản được viết trong thời kì nào?

A. Thời kì kháng chiến chống Pháp

B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ

C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

D. Những năm đầu thế kỉ XX

Câu 6. Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?

A. Trong quá khứ

B. Trong hiện tại

C. Trong quá khứ và hiện tại

D. Trong tương lai

Câu 7. Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

A. Sử dụng biện pháp so sánh

B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ

C. Sử dụng biện pháp nhân hóa

D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến …”

Phân tích văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Câu 1. Tác giả viết văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng nào?

A. Bộ đội đang chiến đấu

B. Nhân dân nơi hậu phương

C. Các em học sinh đang tới trường

D. Tất cả đáp án trên

Câu 2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?

A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược

B. Trong sự nghiệp xây đựng đất nước

C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt

D. A và B đúng

Câu 3. Vấn đề nghị luận của văn bản nằm ở vị trí nào?

A. Câu mở đầu tác phẩm

B. Câu mở đầu đoạn hai

C. Câu mở đầu đoạn ba

D. Phần kết luận

Câu 4. Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào?

A. Trong quá khứ

B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại

C. Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc

D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường

Câu 5. Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong văn bản?

A. Tiềm tàng, kín đáo

B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ

C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ

D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục

Câu 6. Theo văn bản, tinh thần yêu nước của nhân dân ta có tác dụng gì?

A. Lướt qua mọi khó khăn

B. Nhấn chìm lũ bán nước

C. Tiêu diệt lũ cướp nước

D. Tất cả đáp án trên

Câu 7. Trong thời đại ngày nay, mỗi học sinh có thể thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách nào?

A. Xung phong đi chiến đấu

B. Tham gia lao động sản xuất

C. Chăm chỉ học tập, yêu quê hương, gia đình

D. Tất cả đáp án trên

Câu 8. Đâu không phải biểu hiện của lòng yêu nước?

A. Khai thác gỗ để phục vụ nhu cầu cá nhân

B. Đánh giặc cứu nước

C. Hăng hái tăng gia sản xuất

D. Ủnh hộ cho Chính phủ

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

Săn shopee giá ưu đãi :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên