Trắc nghiệm Ông đồ (có đáp án) - Cánh diều
Với 22 câu hỏi trắc nghiệm Ông đồ Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Trắc nghiệm Ông đồ (có đáp án) - Cánh diều
Vài nét về tác giả Vũ Đình Liên
Câu 1. Địa danh nào sau đây là quê hương của Vũ Đình Liên?
A. Nam Định
B. Ninh Bình
C. Hải Dương
D. Hà Nội
Câu 2. Đâu là năm sinh, năm mất của Vũ Đình Liên?
A. 1913 – 1996
B. 1920 – 2014
C. 1930 – 2015
D. 1940 – 2020
Câu 3. Vũ Đình Liên là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào nghệ thuật nào?
A. Văn xuôi hiện thực
B. Văn xuôi lãng mạn
C. Thơ mới
D. Kịch nói
Câu 4. Đâu không phải là sáng tác của Vũ Đình Liên
A. Lũy tre xanh
B. Mấy vần thơ
C. Hạnh phúc
D. Mùa xuân cộng sản
Câu 5. Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Vũ Đình Liên?
A. Thơ ông là những dòng chảy tâm tình, dạt dào, bao la, rạo rực
B. Thơ ông là những sầu vương của thời đại
C. Thơ ông hào sảng tràn ngập khí thế của tuổi trẻ đầy nhiệt huyết
D. Thông ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng
Câu 6. Ngoài viết thơ, Vũ Đình Liên còn làm những công việc gì?
A. Nghiên cứu văn học
B. Buôn bán
C. Dịch thuật
D. Chữa bệnh
E. Giảng dạy văn học
Vài nét về văn bản Ông đồ
Câu 1. Nghĩa của từ “ông Đồ” trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên là?
A. Người dạy học nói chung
B. Người dạy học chữ Nho xưa
C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ Nho
D. Người viết chữ Nho đẹp, chuẩn mực
Câu 2. Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì?
A. Nghệ thuật viết thư pháp
B. Nghệ thuật vẽ tranh
C. Nghệ thuật viết văn bản
D. Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút
Câu 3. Bài thơ Ông đồ viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Ngũ ngôn
D. Thất ngôn bát cú
Câu 4. Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ Ông đồ là gì?
A. Đau đớn, bi lụy
B. Hào hùng, khỏe khoắn
C. Sâu sắc, thâm trầm
D. Ngậm ngùi, xót xa
Câu 5. Bài thơ Ông đồ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Thời đại phong kiến, vua quan đàn áp người vẽ thư pháp
B. Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi
C. Thời chống Mỹ khi nhân dân tiếp xúc nhiều nền văn hóa Tây phương
D. Khi đất nước hòa bình, con người đánh mất đi nhiều nền văn hóa
Câu 6. Ông đồ hiện lên với hoàn cảnh thế nào?
A. Đau khổ, bất lực
B. Bị đàn áp, hắt hủi
C. Đáng thương
D. Được chào đón nồng nhiệt
Câu 7. Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả dành cho ông đồ?
A. Thương cảm
B. Kính trọng
C. Không quan tâm
D. Biết ơn
Câu 8. Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Ông đồ?
A. Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ
B. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc
C. Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ
D. Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ
Phân tích văn bản Ông đồ
Câu 1. Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ Ông đồ?
A. Lá vàng
B. Hoa đào
C. Mực tàu
D. Giấy đỏ
Câu 2. Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?
A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc
B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích
C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ
D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân
Câu 3. Trong bài thơ, hình ảnh ông đồ già thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?
A. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến
B. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học
C. Khi phố phường tấp nập, đông đúc
D. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ
Câu 4. Hình ảnh ông đồ già trong bài thơ gắn bó với vật dụng nào dưới đây?
A. Chiếc cày, con trâu, tẩu thuốc
B. Nghiên bút, mực tàu, giấy đỏ, bức liễn
C. Bàn ghế, giáo án, học sinh
D. Chiếc gậy, quẻ xăm, vật dụng bói toán
Câu 5. Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bày” nói lên điều gì?
A. Ông đồ rất tài hoa
B. Ông đồ viết văn rất hay
C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp
D. Ông đồ có nét chữ bình thường
Câu 6. Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay
B. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay
C. Bao nhiêu người thuê viết – tấm tắc ngợi khen tài
D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – người thuê viết nay đâu
Câu 7. Việc viết chữ thư pháp không còn thịnh hành dẫn đến việc gì?
A. Ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước
B. Gây nên những bất cập trong xã hội
C. Nền văn hóa bị thiếu vắng một nét đẹp
D. Gây nên sự đói khổ cho nhân dân
Câu 8. Bài thơ Ông đồ gửi đến chúng ta bài học gì?
A. Tiếp thu những nền văn hóa mới
B. Giữ gìn những giá tốt đẹp của văn hóa truyền thống
C. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc
D. Không dung nạp văn hóa ngoại lai
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 7 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều