Trắc nghiệm Trưa tha hương (có đáp án) - Cánh diều
Với 25 câu hỏi trắc nghiệm Trưa tha hương Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Trắc nghiệm Trưa tha hương (có đáp án) - Cánh diều
Vài nét về tác giả Trần Cư
Câu 1. Đâu là năm sinh năm mất của tác giả Trần Cư?
A. 1918 – 2002
B. 1919 – 2003
C. 1920 – 2004
D. 1921 – 2005
Câu 2. Tác giả Trần Cư tên thật là gì?
A. Nguyễn Ngọc Cư
B. Nguyễn Văn Cư
C. Trần Văn Cư
D. Trần Ngọc Cư
Câu 3. Tác giả Trần Cư quê ở đâu?
A. Hà Nam
B. Quảng Ninh
C. Hải Phòng
D. Hải Dương
Câu 4. Sinh tại Hải Phòng nhưng quê gốc của tác giả ở đâu?
A. Hà Nam
B. Hà Nội
C. Quảng Ninh
D. Hải Dương
Câu 5. Lần đầu tiên trong đời ông có bài đăng trên tờ Tin mới văn chương là vào năm bao nhiêu?
A. 1939
B. 1940
C. 1941
D. 1942
Câu 6. Tiểu thuyết thứ bảy là tớ báo Trần Cư cộng tác lâu dài nhất trong giai đoạn nào?
A. Trước Cách mạng tháng 8/1945
B. Sau Cách mạng tháng 8/1945
C. 1954 – 1965
D. 1965 – 1975
Câu 7. Âm hưởng sáng tác của Trần Cư thời kì trước Cách mạng tháng 8 có đặc điểm như thế nào?
A. Mang nhiều nét buồn
B. Tâm trạng chung của cả thế hệ nhà văn mất nước khi đó
C. Hào hùng, mang âm hưởng chiến tranh
D. A và B đúng
Câu 8. Không chỉ sáng tác văn chương, trong năm đầu độc lập (1945-1946), Trần Cư còn tham gia trong lĩnh vực gì?
A. Phóng sự
B. Xã luận
C. Ghi chép, đưa tin về nhiều mảng của đời sống xã hội…
D. Tất cả đáp án trên
Vài nét về văn bản Trưa tha hương
Câu 1. Văn bản Trưa tha hương do ai sáng tác?
A. Hà Thủy Nguyên
B. Vũ Quần Phương
C. Trần Cư
D. Huỳnh Như Phương
Câu 2. Văn bản ra đời năm bao nhiêu?
A. 1940
B. 1941
C. 1942
D. 1943
Câu 3. Đoạn trích trong SGK được trích từ đâu?
A. Tổng hợp Văn học Việt Nam
B. Thành phố – những thước phim quay chậm
C. Bình luận 6 giờ
D. Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại
Câu 4. Văn bản thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết
B. Tùy bút
C. Truyện ngắn
D. Thơ
Câu 5. Văn bản được viết theo ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Câu 6. Sau khi nghe tiếng giọng ru em “Cái cò lặn lội bơ ao…”, nhân vật “tôi” đã nhớ đến điều gì?
A. Bạn bè
B. Quê hương
C. Mẹ
D. Nhà
Câu 7. Tiếng hát ru đã giúp “tôi” nhận ra điều gì?
A. Tiếng hát nhẹ nhàng, trong trẻo, truyền cảm
B. Ở giữa gia đình người cái hạnh phục hàng ngày vẫn có ở chính trong gia đình “tôi”
C. Bài hát được nghe từ thuở bé
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8. Địa danh được nhắc tới trong tiếng hát ru sau là đâu?
“Cò về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng
Cao Bằng xa lắm... anh ơi!”
A. Hà Giang
B. Lạng Sơn
C. Cao Bằng
D. Bắc Giang
Câu 9. Nhân vật “tôi” thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?
A. Xứ Bắc, với những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám
B. Tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng, trong thôn xóm
C. Tất cả những cái gì rất đẹp của quê hương
D. Tất cả đáp án trên
Câu 10. Bài tùy bát Trưa tha hương viết về chuyện gì?
A. Cảm xúc, tâm trạng nhớ nhà của nhân vật “tôi” khi nghe thấy âm thanh tiếng ru của người xứ Bắc
B. Sự thân thuộc của quê hương hiện lên qua tiếng hát ru
C. Vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước hiện lên qua tiếng hát ru
D. Tất cả đáp án trên
Phân tích văn bản Trưa tha hương
Câu 1. Bối cảnh của tác phẩm Trưa tha hương?
A. Không gian ở Chúp
B. Quê nhà nhân vật tôi
C. Không gian ở quê nhà
D. Không có bối cảnh nào.
Câu 2. Tiếng hát ru gợi nhắc lại những kỉ niệm gì?
A. Nhà và những kỉ niệm lúc ở nhà.
B. Những làng tre xanh trên ruộng lúa
C. Những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám, tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng, trong thôn xóm, tất cả những cái gì rất đẹp của quê hương
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Tình huống của câu chuyện là?
A. Nhân vật tôi nằm nghỉ trưa ở nhà người bạn, trước không gian vắng lặng và âm thanh tiếng ru quen thuộc
B. Nhân vật tôi nằm nghỉ trưa và mơ về những kỉ niệm trong quá khứ
C. Nhân vật tôi trò chuyện với người bạn về những điều đã trải qua
D. Đáp án khác
Câu 4. Đoạn đoạn cuối từ “Thì ra cô thôn nữ” đến hết tác giả muốn khẳng định điều gì?
A. Dù qua không gian, qua thời gian, ta đã bị hoà nhập vào một cuộc sống mới, một cuộc sống hiện đại và bình yên.
B. Con người dù có đi đâu, ở đâu và trải qua những đổi thay đi nữa, trong tâm hồn vẫn đọng lại tình cảm quê hương, vẫn in đậm dấu ấn các kí ức tuổi thơ.
C. Lời ru của người phương Bắc là tuyệt vời nhất, có giá trị nhân văn và giáo dục cao nhất trong cả nước.
D. Cả B và C.
Câu 5. Tiếng hát ru khiến cho tác giả:
A. Nhớ nhà
B. Muốn được người đàn bà đó ôm ấp và hát cho nghe
C. Muốn học cách hát ru.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6. Các yếu tố về bối cảnh có liên quan như thế nào với sự kiện tiếng hát ru xứ Bắc?
A. Rất liên quan. Toàn bộ bối cảnh tạo nền cho sự xuất hiện của tiếng ru, rất phù hợp cho tiếng ru cất lên từ một người đang tha hương và gợi cho người ta nhớ về quê hương.
B. Có liên quan. Nhân vật trữ tình đã học thuộc lòng các câu hát ru đó và đưa chúng vào một bối cảnh thích hợp.
C. Không liên quan lắm. Đây chỉ là một sự tình cờ vì thế nó không tạo dựng nên mối quan hệ chặt chẽ.
D. Không có liên quan.
Câu 7. Đâu là bằng chứng để làm rõ đặc điểm của thể loại tuỳ bút trong văn bản?
A. Văn bản rất đậm chất trữ tình, ngôn ngữ giàu chất thơ.
B. Nội dung văn bản ghi chép về một sự kiện: nghe tiếng hát ru con vào một buổi trưa ở quê người. Từ tiếng hát ru ấy mà tác giả phát biểu những suy nghĩ, tìm cảm.
C. Từ tiếng hát ru mà tác giả khái quát được những giá trị của một sản phẩm tinh thần đậm đà truyền thống dân tộc.
D. Tất cả các đáp án trên.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 7 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều