Tính chất hóa học của zinc oxide ZnO | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng
Bài viết về tính chất hóa học của zinc oxide ZnO gồm đầy đủ thông tin cơ bản về ZnO trong bảng tuần hoàn, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.
Tính chất hóa học của zinc oxide ZnO
I. Định nghĩa
- Định nghĩa: zinc oxide còn có tên gọi khác là kẽm trắng, hay kẽm hoa, là chất bột mịn sau khi ngưng tụ kẽm ở trang thái hơi có công thức hóa học là ZnO.
- Công thức phân tử: ZnO
- Công thức cấu tạo: Zn = O
II. Tính chất vật lí & nhận biết
- Tính chất vật lí:
- Ở điều kiện thường zinc oxide có dạng bột trắng mịn, khi nung trên 300oC chuyển sang màu vàng, sau khi làm lạnh thì trở lại màu trắng.
- Khi đưa vào mạng tinh thể một lượng nhỏ kim loại hóa trị I hoặc hóa trị III thì nó trở thành chất bán dẫn.
- Hơi của ZnO rất độc.
- Nhận biết: Hòa tan ZnO trong dung dịch NaOH, thấy chất rắn tan dần:
2NaOH + ZnO → Na2ZnO2 + H2O
III. Tính chất hóa học
- Mang tính chất hóa học của oxit lưỡng tính
Tác dụng với axit
ZnO + 2HCl →ZnCl2 + H2O
ZnO + 2HNO3→ Zn(NO3)2 + H2O
Tác dụng với dung dịch bazơ
2NaOH + ZnO → Na2ZnO2 + H2O
Tác dụng với chất khử mạnh: Al, CO, H2
3ZnO + 2Al Al2O3 + 3Zn
ZnO + H2 Zn + H2O
IV. Điều chế
- Đốt cháy kẽm trong oxi
2Zn + O2 2ZnO
V. Ứng dụng
- ZnO dùng để chữa viêm da,eczecma,....
- Là một thành phần quan trọng trong các loại kem, thuốc mỡ điều trị về da như:
+ Điều trị da khô, các bệnh da và nhiễm khuẩn da như vùng da bị kích ứng
+ Vết bỏng nông, không rộng.
+ Cháy nắng, hồng ban do bị chiếu nắng, bảo vệ da do nắng.
Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:
- Tính chất của Kem (Zn)
- Tính chất của Kẽm Clorua ZnCl2
- Tính chất của zinc nitrate Zn(NO3)2
- Tính chất của Kẽm Hidroxit Zn(OH)2
- Tính chất của zinc sulfate ZnSO4
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Wiki tính chất hóa học trình bày toàn bộ tính chất hóa học, vật lí, nhận biết, điều chế và ứng dụng của tất cả các đơn chất, hợp chất hóa học đã học trong chương trình Hóa học cấp 2, 3.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)