200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Với 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (nâng cao - phần 1) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (nâng cao - phần 1).

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bài 1: Tìm tất các giá trị thực của tham số m để hàm số

y= 1/3x3+ (m+3)x2 + 4(m+3)x+ m3 - m đạt cực trị tại x1;x2 thỏa mãn -2 < x1 < x2

Quảng cáo

A. m < -2.    B.m < 1.    C. m < -3    D.m > 3

Lời giải:

+ Ta có y'= x2+2(m+3)x+4(m+3)

Yêu cầu của bài toán tường đương y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn: -2 < x1 < x2

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Chọn C.

Bài 2: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số:

y= 1/3mx3-(m-1)x2+ 3(m-2)x+1/6 đạt cực trị tại x1 < x2 thỏa mãn 4x1 + 3x2 = 3

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Lời giải:

Ta có y'= mx2- 2(m-1)x+3(m-2)

Yêu cầu của bài toán tương đương y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn: 4x1+3x2 = 3

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Chọn D.

Bài 3: Cho hàm số y= f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có đạo hàm là hàm số y= f’ (x) với đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y= f( x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương . Khi đó đồ thị hàm số y= f( x) cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

A. 2/3    B. 1    C. 3/2    D. 4/3

Lời giải:

+Ta có đạo hàm f’ (x)= 3ax2+ 2bx+c .

+ Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x) ta thấy đồ thị hàm số đi qua các điểm (0 ; 0) ; (1 ; -1) ; (2 ; 0) nên a= 1/3 ; b= -1 ; c= 0.

Do vậy hàm số cần tìm có dạng y= 1/3 x3-x2+ d .

Điểm tiếp xúc với trục hoành là cực trị của đồ thị hàm số và tại đó ta có x= 0 hoặc x= 2. + Vì đồ thị hàm số y= f(x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên đồ thị hàm số tiếp xúc trục hoành tại điểm x= 2 nghĩa là:

f(2) = 0 hay 8/3-4+ d = 0 nên d= 4/3

chọn D.

Bài 4: Giá trị lớn nhất của hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) bằng

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Lời giải:

+ Điều kiện -4≤x≤4.

Ta thấy hàm số f(x) liên tục trên đoạn [ -4; 4]

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Ta có y = t - 4(t2-8/2) + 5 = -2t2 + t + 21 = f(t)

+ Tìm điều kiện của t:

Xét hàm số g(x) = √(x+4) + √(4-x) với -4≤x≤ 4

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Chọn D.

Quảng cáo

Bài 5: Cho hàm số y= 2x3 - 3x2 + 1 có đồ thị và đường thẳng d: y=x-1. Giao điểm của (C) và d lần lượt là A( 1; 0); B và C. Khi đó khoảng cách giữa B và C là

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d

2x3 - 3x2 + 1 = x-1 hay 2x3-3x2-x+2=0

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Khi đó ta có A(1 ; 0) ; B( x1 ; x1-1) và C( x2 ; x2-1) ( x1 ; x2 là nghiệm của (1))

Ta có 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1), suy ra

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Chọn B.

Bài 6: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2sin4x+ cos2x+ 3 bằng

A. 5    B. 6    C.4    D.tất cả sai

Lời giải:

Ta có 2sin4x+ cos2x+ 3 = 2sin4x- sin2x+ 4.

Đặt t= sin2x; 0≤ t= sin2 t ≤1

Xét hàm số f(t) = 2t4- t2+ 4 liên tục trên đoạn [0;1]

Có đạo hàm f’(t) = 8t3-2t= 2t( 4t2-1)

Trên khoảng (0;1) phương trình f’ (t) =0 khi và chỉ khi t= 1/2

Ta có: f(0) = 4; f(1/ 2) = 31/ 8 và f( 1) = 5

Vậy 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) tại t= 1/2

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

⇔ cos2x = 0 ⇔ x = π/4 + kπ/2

Chọn D.

Bài 7: Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2sin8x+ cos42x. Khi đó M + m bằng

A. 28/27 .    B. 4 .    C. 82/27 .    D. 2.

Lời giải:

Do 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) nên ta có

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Đặt t= cos 2x; -1≤ t ≤1

Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

G(t) = 1/8. (1-t)4+ t4 với - 1≤ t≤1

Ta có g'(t) = -1/2(1-t)3 + 4t3 ; g'(t) = 0 ⇔ (1-t)3 = 8t3 ⇔ 1-t = 2t ⇔ t = 1/3

Lại có; g (1) = 1; g( -1) = 3; g( 1/3) = 1/27

Vậy m= 1/27; M = 3 nên M + m = 3 + 1/27 = 82/27

Chọn C.

Bài 8: Tìm m để đồ thị hàm số y= x3 + mx + 2 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất.

A.m > 1     B. m > 2     C. m > -3     D. m < -2

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là: x3+mx+2=0

Vì x=0 không là nghiệm của phương trình, nên phương trình tương đương với m = -x2 - 2/x

Xét hàm số f(x) = -x2 - 2/x với x≠0,

suy ra 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) . Vậy f’(x)=0 khi x=1.

Bảng biến thiên:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị cắt trục hoành tại một điểm duy nhất khi và chỉ khi m > -3.

Vậy m > -3 thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn C.

Bài 9: Hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất là:

A. 2√2 -2 ; 2 .    B. 2√2 + 2; 2 .    C. 2√2; 2 .    D. 2;0 .

Lời giải:

TXĐ: D= [ -3; 1].

Đặt: 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Khi đó phương trình trở thành: y = t2/2 + t - 2 => y' = t + 1 > 0 ∀ t ∈ [2;2√2]

Do đó hàm số đồng biến trên D.

=> min y = y(2) = 2; max y = y(2√2) = 2 + 2√2

Quảng cáo

Bài 10: Cho f(x) = (m4+1)x4 + (-2m+1.m2-4)x2 + 4m + 16. Số cực trị của hàm số y = |f(x)-1| là

A. 2    B. 4    C. 3    D. 5

Lời giải:

Ta có: y = |f(x)-1|

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Do f(x) = (m4+1)x4 + (-2m+1.m2-4)x2 + 4m + 16 có 3 điểm cực trị ( vì ab < 0) nên phương trình f’ ( x) =0 có 3 nghiệm phân biệt.

Do f(x) = 1 ⇔ (m4+1)x4 + (-2m+1.m2-4)x2 + 4m + 15 = 0

⇔ m4x4 - 2.2m.m2 + 4m + x4 - 4x2 + 15 = (m22 - 2m) + x4 - 4x2 + 15 = 0 vô nghiệm

Do đó (*) có 3 nghiệm phân biệt.

Chọn C.

Bài 11: Cho hàm số y= ax3 + bx2 + cx+ d có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số y = |ax3 + bx2 + cx + d + 1| có bao nhiêu điểm cực trị?

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

A. 2    B. 3    C. 4    D. 5

Lời giải:

Ta có thể vẽ đồ thị hàm số y= |ax3 + bx2 + cx+ d| theo ba bước sau:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số có 4 cực trị.

Chọn C.

Bài 12: Hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất tại điểm có hoành độ là:

A. 2√2 + 4; 2 .    B. 2√2 - 4; 2 .    C. 2√2; 2 .    D. 4; 2

Lời giải:

TXĐ: D= [ -2; 2].

Đặt: t = √(x+2) + √(2-x) (2 ≤ t ≤ 2√2)

=> 2√(4-x2) = 2√(2-x).√(2+x) = t2 - 4

Khi đó hàm số trở thành:

y= f(t) = t2+ t- 4 và có đạo hàm f’ (t)= 2t+ 1 > 0 trên D.

Hàm số đồng biến với mọi t ∈ [2;2√2]

Do đó; min y= f(2) =2;

max y = 4 + 2√2

Chọn A.

Bài 13: Cho hàm số y = mx-1/(x+2) có đồ thị là (C) . Tìm m để đường thẳng d: y=2x-1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A; B sao cho AB= √10.

A.m= 2    B. m=3    C. m= 1    D. m= 4

Lời giải:

+ Phương trình hoành độ giao điểm: 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Điều kiện: x≠-2 Khi đó

(1) Suy ra: mx-1=(2x-1) (x+2) hay 2x2-(m-3)x-1=0 (2)

+ Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ( 2) có hai nghiệm phân biệt khác -2

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Đặt A( x1; 2x1-1); B( x2; 2x2-1) với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (2).

Theo định lý Viet ta có 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) , khi đó

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Vậy giá trị m cần tìm là m=3.

Chọn B.

Bài 14: Hàm số y = x8 + (x4-1)2 + 5 đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;2] lần lượt tại hai điểm có hoành độ x1; x2. Khi đó tích x1.x2 có giá trị bằng

A. 1.    B. 2.    C. 3/2    D. 0.

Lời giải:

Đặt t= x4- 1( -1≤ t≤ 15).

Khi đó hàm số trở thành: y= ( t+1)2+ t2+ 5=2t2+ 2t+6

Đạo hàm y’ = 4t+ 2 > 0 mọi x thòa mãn 0≤ x≤ 2

Hàm số đồng biến trên đoạn [0; 2].

Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x= 2 tức là t= 15, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= 0 hay t=1

Chọn D.

Quảng cáo

Bài 15: Cho phương trình 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) có nghiệm duy nhất có dạng b/a , trong đó a; b và số tự nhiên, b/a là phân số tối giản. Hãy tính giá trị của a+ 2b

A. 4     B. 5     C. 6     D.7

Lời giải:

Điều kiện: 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Xét hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Tập xác định : D = [1/2; +∞]

Đạo hàm 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Suy ra hàm số đồng biến trên D = [1/2; +∞]

Do đó : phương trình 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Chọn B.

Bài 16: Cho phương trình x3-3x2+1-m=0. Điều kiện của tham số m để (1) có ba nghiệm phân biệt thỏa x1 < 1 < x2 < x3 khi

A. m=-1    B.-1 < m < 3    C. -3 < m < -1    D. Đáp án khác

Lời giải:

Ta có x3-3x2+1-m=0 (1) là phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị hàm số y= x3-3x2+1 và y=m (là đường thẳng song song hoặc trùng với Ox).

Xét y= x3-3x2

Tính y’= 3x2- 6x

Ta có y' = 0 ⇔ 3x2- 6x = 0 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

Ta có x=1 thì y= -1

Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của đồ thị y= x3-3x2+1 .

và đường thẳng y=m .

Do đó, yêu cầu bài toán khi và chỉ khi -3 < m < -1

Chọn C.

Bài 17: Cho phương trình: 2x3 + x2 - 3x + 1 = 2(3x-1)√(3x-1) . Tính tổng các nghiệm cùa phương trình là :

A.1    B. 2    C.3    D.4

Lời giải:

Điều kiện: x≥1/3

Ta có:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Xét hàm số f(t) = 2t3+ t2+ 1 liên tục tên R.

Ta có: đạo hàm f’ (t) = 6t2+2t > 0 với t > 0.

Do đó hàm số f(t) đồng biến trên (0; +∞).

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)Tổng các nghiệm là 3.

Chọn C.

Bài 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

y = 1/3x3 - 1/2mx2 + 2mx - 3m + 4 nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3?

A. m= -1; m= 9.    B. m= -1    C.m= 3.    D. Đáp án khác

Lời giải:

+ Đạo hàm y’ = x2 - mx + 2m

Hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3 khi và chi khi phương trình y’ = 0 có 2 nghiệm x1; x2 ( chú ý hệ số a= 1 > 0) thỏa mãn:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)Tổng các nghiệm là 3.

Chọn A.

Bài 19: Với giá trị nào của tham số m thì (C): y=x3-3(m+1) x2+2(m2+4m+1)x-4m(m+1) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1?

A. 1/2 < m ≠ 1    B. m > 1/ 2    C.m < 1/2    D.m

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và trục Ox:

x3-3(m+1) x2+2(m2+4m+1)x-4m(m+1)=0

hay (x-2) (x2-(3m+1) x+2m2+2m)=0

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Yêu cầu bài toán 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)Tổng các nghiệm là 3.

Vậy chọn 1/2 < m ≠ 1 .

Chọn A.

Bài 20: Cho hàm số y=x3-3x2+4 có đồ thị (C) . Gọi d là đường thẳng qua I(1; 2) với hệ số góc k . Có bao nhiêu giá trị nguyên của k để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt I, A, B sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB là

A. 4    B.1    C. 6    D. vô số

Lời giải:

Phương trình đường thẳng d; y=k(x-1)+2.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:

x3-3x2+4 = k(x-1)+2. Hay x3-3x2-kx+k+2= 0 (1)

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

(C) cắt d tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 1

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Hơn nữa theo Viet ta có 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

nên I là trung điểm AB.

Vậy chọn k > -3 , hay k ∈ (-3; +∞) . Do đó có vô số giá trị k nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn D.

Bài 21: Cho hàm số y= x3-3x2-m-1 có đồ thị (C) . Giá trị của tham số m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lập thành cấp số cộng là

A. m=0    B. m=3    C. m=-3    D. m = ±6

Lời giải:

Đồ thị (C) cắt trục hoành tại điểm phân biệt tạo thành cấp số cộng khi và chỉ khi phương trình x3-3x2-1= m có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp cố cộng.

Suy ra đường thẳng y=m đi qua điểm uốn của đồ thị y=x3-3x2-1 (do đồ thị (C) nhận điểm uốn làm tâm đối xứng).

Mà điểm uốn của y= x3-3x2-1 là I(1 ; -3) .

Suy ra m=-3.

Chọn C.

Bài 22: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) đồng biến trên khoảng (0;π/4) ?

A. 1≤ m < 2.    B. m≤ 0 .    C. m > 2    D. Cả A và B đúng

Lời giải:

+) Điều kiện tanx ∈ m .

Điều kiện cần để hàm số đồng biến trên (0;π/4) là m ∉ (0;1)

+) đạo hàm : 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

+) Ta thấy: 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

+) Để hàm số đồng biến trên (0;π/4) 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) 1≤ m < 2

Chọn A.

Bài 23: Tập nghiệm của bất phương trình: 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) có bao nhiêu giá trị nguyên trong ( 0; 2008]

A.2006    B. 2001    C. 2008    D. 2007

Lời giải:

Điều kiện: x≥ 1/5

Xét hàm số: 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) liên tục trên nửa khoảng [1/5 ; +∞) .

Ta có: 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Do đó hàm số f( x) là hàm số đồng biến trên [1/5 ; +∞).

Mặt khác : f( 1) =4

Khi đó bất phương trình đã cho trở thành f(x) ≥ f(1) hay x≥1.

Ta thấy từ (0 ; 2008] có các giá trị của x thỏa mãn là : 1 ;2 ;3 ;4....2008.

Chọn C.

Bài 24: Cho hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) có đồ thị (C) và đường thẳng d: y=x+m. Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm A và B. Với C( -2; 5) , giá trị của tham số m để tam giác ABC đều là

A.m=1    B.m=1 hoặc m=5

C.m=5    D.m=-5

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Khi đó cắt (C) tại hai điểm phân biệt A: B khi và chi khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác -1

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Gọi A( x1 ; x1+m) ; B( x2 ; x2+m) trong đó x1 ; x2 là nghiệm của (1) , theo Viet ta có

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Gọi 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) là trung điểm của AB, suy ra , nên

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Mặt khác 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

Vậy tam giác ABC đều khi và chỉ khi

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Chọn B.

Bài 25: Bất phương trình 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) có tập nghiệm là [a; b]. Hỏi tổng a2+ b2 có giá trị là bao nhiêu?

A.4    B.7    C.10    D. 17

Lời giải:

Điều kiện: -2 ≤ x≤ 4.

Xét 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) trên đoạn [ -2; 4].

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

Do đó hàm số đồng biến trên [-2; 4] ,

Bất phương trình đã cho trở thanh f(x)≥ f(1) =2√3

Kết hợp với điều kiện hàm số đồng biến suy ra x≥1.

So với điều kiện, tập nghiệm của bpt là [1; 4].

Do đó: a2 + b2 = 17.

Chọn D.

Bài 26: Bất phương trình 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) có tập nghiệm là ( a; b]. Hỏi 4a-b có giá trị là bao nhiêu?

A. 1.    B. 3.    C. 5.    D.7

Lời giải:

Điều kiện: 1≤ x≤ 3

Với điều kiện trên bpt 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Xét 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) với t≥0 .

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

Do đó hàm số đồng biến trên [0;+∞] .

Khi đó (1) tương đương f(x-1) > f(3-x) hay x-1 > 3-x

Suy ra x > 2

So với điều kiện, bpt có tập nghiệm là (2; 3] và 4a- b= 5

Chọn C.

Bài 27: Cho hàm số: y=x3+2mx2+3(m-1)x+2 có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với M(3;1) giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng 2√7 là

A.m=-1    B.m=-1 hoặc m=4

C.m=4    D. Không tồn tại m

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm

x3+2mx2+3(m-1)x+2 =-x+2 hay x(x2+2mx+3(m-1))=0

suy ra x=0 hoặc x2+2mx+3(m-1)=0 (1)

Đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Khi đó ta có: C( x1 ; -x1+2) ; B(x2 ; -x2+2) trong đó x1 ; x2 là nghiệm của (1) ; nên theo Viet thì 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1).

Vậy 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Diện tích tam giác MBC bằng khi và chỉ khi

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Chọn B.

Bài 28: Phương trình x3 + x(x+1) = m(x2+1)2 có nghiệm thực khi và chỉ khi:

A. m < 3/4    B. 1/4 < m    C. m > 3    D. Đáp án khác

Lời giải:

Ta có 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) (1)

Xét hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) xác định trên R.

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bảng biến thiên

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Phương trình (1) có nghiệm thực khi đường thẳng y= m cắt đồ thị hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Khi và chỉ khi -1/4 ≤ m≤ 3/4.

Chọn D.

Bài 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) có đúng 2 nghiệm dương?

A. 1 ≤ m ≤ 3 .    B. -3 < m √5 .    C. -√5 < m < 3 .    D. -3 ≤ m ≤ 3 .

Lời giải:

Đặt 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

Ta có 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) và f’ = 0 khi và chỉ khi x=2

Xét x > 0 ta có bảng biến thiên

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Khi đó phương trình đã cho trở thành m= t2+ t- 5 hay t2 + t- 5-m= 0 (*)

Nếu phương trình (* ) có nghiệm t1; t2 thì t1+ t2= -1.

Do đó (*) có nhiều nhất 1 nghiệ m t≥ 1.

Vậy phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm dương khi và chỉ khi phương trình (*) có đúng 1 nghiệm t ∈ (1; √5) .

+ Đặt g(t) = t2+ t- 5. Ta đi tìm m để phương trình (*) có đúng 1 nghiệm t ∈ (1; √5) .

Ta có g'(t) = 2t + 1 > 0, t ∈ (1; √5) .

Bảng biến thiên:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Từ bảng biến thiên suy ra -3 < m < √5 là các giá trị cần tìm.

Chọn B.

Bài 30: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình: x2- 3x+ 2≤ 0 cũng là nghiệm của bất phương trình mx2+ (m+ 1) x+ m+1≥0?

A. m < -1    B. m ≤ -4/7 .    C. m ≥ -4/7 .    D. m > -1

Lời giải:

Giải bất phương trình x2- 3x+ 2≤ 0 ta được 1≤x≤2.

Bất phương trình mx2+ (m+ 1) x+ m+1≥0

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Xét hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) với 1≤ x≤ 2

Có đạo hàm 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Yêu cầu bài toán 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Chọn C.

Bài 31: Cho hàm số y = 1/3x3 - mx2 - x + m + 2/3 có đồ thị (C) . Tất cả các giá trị của tham số m để (C) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1; x2; x3 thỏa x12 + x22 + x32 > 15 là

A.m > 1 hoặc m < -1    B.m < -1    C.m > 0    D.m > 1

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

(C) cắt Ox tại ba điểm phân biệt khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

Gọi x1 = 1 còn x2; x3 là nghiệm phương trình (1) nên theo Viet ta có .

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

x12 + x22 + x32 > 15 ⇔ 1 + (x2 + x3)2 - 2x2x3 > 15

⇔ (3m-1)2 + 2(3m+2) - 14 > 0 ⇔ 9m2 - 9 > 0 ⇔ m > 1 và m < -1

Chọn A

Bài 32: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) có hai nghiệm thực?

A. m≤3    B. m≤ 5    C. m > 1    D. đáp án khác

Lời giải:

Điều kiện: x≥ -1/2

Phương trình 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Vì x= 0 không là nghiệm nên (*) 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Xét 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

Ta có đạo hàm 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Bảng biến thiên

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Từ bảng biến thiên ta có để phương trình có hai nghiệm thì m ≥ 9/2.

Chọn D.

Bài 33: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) có hai nghiệm thực?

A. 1/3 ≤ m < 1 .    B. -1 ≤ m ≤ 1/4 .    C. -2 < m ≤ 1/3 .    D. 0 ≤ m ≤ 1/3 .

Lời giải:

Điều kiện : x≥ 1

Pt 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) với x≥ 1 ta có 0≤ t < 1.

Thay vào phương trình ta được m= 2t- 3t2 = f(t)

Ta có đạo hàm f’ (t) = 2-6t ta có: f’ (t) =0 khi t= 1/3

Bảng biến thiên:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Từ bảng biến thiên ta có để phương trình có hai nghiệm khi 0≤ m < 1/3.

Chọn D.

Bài 34: Cho hàm số y= f(x) xác định và liên tục trên [ a; e] và có đồ thị hàm số y= f’ (x) như hình vẽ bên. Biết rằng f(a) + f( c)) = f( b) + f( d). Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= f( x) trên [ a; e]?

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Lời giải:

Ta có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là f( b) nhưng giá trị lớn nhất có thể là f (a) hoặc f( e)

Theo giả thiết ta có: f(a) + f( c)) = f( b) + f( d) nên f(a) - f( d)) = f( b) - f( c) < 0

Suy ra : f( a) < f( d) < f( e)

Vậy 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Chọn C.

Bài 35: Cho hàm số y= f(x) = x4+ 2mx2+ m . Tìm m để f(x) > 0 với mọi m .

A. m > 0    B.m < 0    C.m < 1    D.m > 1

Lời giải:

Theo đầu bài:

y= f(x) = x4+ 2mx2+ m > 0 với mọi x ∈ R

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

phuơng trình g’ (x) =0 khi và chỉ khi x=0

Bảng biến thiên

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Dựa vào bảng biến thiên từ (*) suy ra m > 0.

Chọn A.

Bài 36: Cho hàm số y= x4-(3m+4)x2+m2 có đồ thị là (C) . Có mấy giá trị nguyên của m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng.

A: 0    B: 1     C: 2     D: 3

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm: x4-(3m+4)x2+m2 = 0 (1)

Đặt t=x2≥0

phương trình (1) trở thành: t2-(3m+4)t+m2=0 (2)

(C) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt khi (1) có bốn nghiệm phân biệt

Hay (2) có hai nghiệm dương phân biệt

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Khi đó phương trình (2) có hai nghiệm 0 < t1 < t2

Suy ra phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt là x1 = -√(t2) < x2 = -√(t1) < x3 = √(t1) < x4 = √(t2) .

Bốn nghiệm x1; x2 ; x3; x4 lập thành cấp số cộng

⇔ x2 - x1 = x3 - x2 = x4 - x3 ⇔ -√(t1) + √(t2) = 2 √(t1)

⇔ √(t2) = 3√(t1) ⇔ t2 = 9t1 (3)

Theo định lý Viet ta có 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Từ (3) và (4) ta suy ra được 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Thay (6) vào (5) ta được 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Vậy giá trị m cần tìm là m=12; m=-12/19; có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn B.

Bài 37: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình: -x3 + 3mx - 2 < -1/x3 nghiệm đúng mọi x≥ 1 ?

A. m < 1    B. m < 2/3    C. m ≥ 3/2.    D. -1/3 ≤ m ≤ 3/2 .

Lời giải:

Bpt 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

Ta có 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

suy ra f( x) là hàm số đồng biến

Bất phương trình đã cho đúng với mọi x≥ 1 khi và chỉ khi f(x) > 3

Hay min f(x) = f(1) =2 > 3m

Suy ra m < 2/3.

Chọn B.

Bài 38: Tìm giá trị nguyên lớn nhất của m để: 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Lời giải:

Điều kiện: 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) .

Đặt t= x2- 2x; t’ = 2x- 2 và t’ =0 khi x= 1.

Bảng biến thiên

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Dựa vào bảng biến thiên suy ra tập giá trị của t là [ 3; 8].

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Để (* ) có nghiệm khi và chỉ khi ( 1) có nghiệm t ∈ [3;8] 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Xét hàm số 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) trên [3; 8] có:

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Cho f’ (t) =0 khi t= 11/2; f( 3) =f( 8) =√5;f(11/2)=√10 nên

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Vậy m ∈ (-∞; √10) sẽ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn D.

Bài 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số

y= x3-3( m+1) x2+ 12mx-3m+ 4 ( C) có hai điểm cực trị là A và B sao cho hai điểm này cùng với điểm C( - 1; -9/2) lập thành tam giác nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm.

A.m= -1/2    B. m= -2    C. m=2    D.m =1/2

Lời giải:

Ta có đạo hàm y’ = 3x2 - 6(m+ 1) x+ 12m.

Hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt

Hay (m-1)2 > 0 suy ra m≠1 ( *)

Khi đó hai điểm cực trị là A(2; 9m) : B( 2m; -4m3+ 12m2-3m+ 4).

ΔABC nhận O làm trọng tâm ⇔ 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) (thoả (*).

Chọn A.

Bài 40: Cho hàm số y= x4- 2( 1-m2) x2+ m+1. Tồn tại giác trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất . Khi đó khẳng định nào đúng?

A. m là số nguyên dương    B. m không là số nguyên

C. m= 1    D. Tất cả sai

Lời giải:

Ta có đạo hàm y’ = 4x3- 4( 1-m2)x

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Hàm số có cực đại , cực tiểu khi và chỉ khi -1 < m < 1

Tọa độ điểm cực trị A( 0; m+ 1) ; 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)

Phương trình đường thẳng BC: y+ m4 - 2m2 - m = 0

d( A: BC) = m4 - 2m2+ 1, BC = 2√(1-m2)

200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1)Vậy S đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi m= 0.

Chọn D.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

ung-dung-dao-ham-de-khao-sat-va-ve-do-thi-cua-ham-so.jsp

Các loạt bài lớp 12 khác
Tài liệu giáo viên