Các dạng bài tập Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số chọn lọc
Phần Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Toán lớp 12 sẽ tổng hợp Lý thuyết, các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 1000 bài tập trắc nghiệm chọn lọc, có đáp án. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số tương ứng.
Các dạng bài tập Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số chọn lọc
Tổng hợp lý thuyết Chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
- Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Xem chi tiết
- Lý thuyết Cực trị hàm số Xem chi tiết
- Lý thuyết Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Xem chi tiết
- Lý thuyết Đường tiệm cận Xem chi tiết
- Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Xem chi tiết
- Lý thuyết tổng hợp chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Xem chi tiết
Các dạng bài tập
- Các dạng bài tập về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Các dạng bài tập về cực trị của hàm số
- Các dạng bài tập về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Các dạng bài tập về tiệm cận của đồ thị hàm số
- Các dạng bài tập nhận dạng đồ thị hàm số
- Biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị hàm số
- Các dạng bài tập về sự tương giao của đồ thị hàm số
- Các dạng bài tập tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Chủ đề: Tính đơn điệu của hàm số
- 100 Bài tập Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (nâng cao) Xem chi tiết
- 120 Bài tập Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (cơ bản) Xem chi tiết
- 4 dạng bài Tính đơn điệu của hàm số trong đề thi Đại học có lời giải Xem chi tiết
- Dạng 1: Xét tính đơn điệu của hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Xét tính đơn điệu của hàm số Xem chi tiết
- Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số đơn điệu Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm tham số m để hàm số đơn điệu Xem chi tiết
- Dạng 3: Phương pháp cô lập m trong khảo sát tính đơn điệu của hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Phương pháp cô lập m trong khảo sát tính đơn điệu của hàm số Xem chi tiết
- Dạng 4: Tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên đoạn có độ dài l Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên đoạn có độ dài l Xem chi tiết
- Cách xét tính đơn điệu của hàm đa thức (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Cách xét tính đơn điệu của hàm số lượng giác (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Cách xét tính đơn điệu của hàm phân thức (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Cách xét tính đơn điệu của hàm số mũ (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Cách xét tính đơn điệu của hàm số chứa căn thức (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên khoảng cho trước (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
Chủ đề: Cực trị của hàm số
- 4 dạng bài Tìm cực trị của hàm số trong đề thi Đại học có lời giải Xem chi tiết
- Dạng 1: Tìm cực trị của hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm cực trị của hàm số Xem chi tiết
- Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số đạt cực trị tại một điểm Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm tham số m để hàm số đạt cực trị tại một điểm Xem chi tiết
- Dạng 3: Biện luận theo m số cực trị của hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Biện luận theo m số cực trị của hàm số Xem chi tiết
- Dạng 4: Bài toán liên quan đến cực trị của hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm về cực trị hàm số Xem chi tiết
- Cách tìm cực trị của hàm trùng phương (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Cách tìm cực trị của hàm bậc ba (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Cách tìm cực trị của hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Cách tìm cực trị của hàm chứa căn thức (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Cách tìm cực trị của hàm hợp (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm cực trị của hàm số dựa vào bảng biến thiên (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm cực trị của hàm số dựa vào đồ thị (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm m để hàm trùng phương có 1 điểm cực trị (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm m để hàm bậc ba có 2 điểm cực trị (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm m để hàm bậc ba không có cực trị (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác đều (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác vuông (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
- 100 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (cơ bản - Phần 1) Xem chi tiết
- 100 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (cơ bản - Phần 2) Xem chi tiết
- 100 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (cơ bản - Phần 3) Xem chi tiết
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 1) Xem chi tiết
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 2) Xem chi tiết
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 3) Xem chi tiết
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 4) Xem chi tiết
Chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
- 100 Bài tập Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số có lời giải (cơ bản) Xem chi tiết
- 100 Bài tập Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số có lời giải (mức độ Vận dụng) Xem chi tiết
- 2 dạng bài Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong đề thi Đại học có lời giải Xem chi tiết
- Dạng 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm GTLN GTNN của hàm số Xem chi tiết
- Dạng 2: Tìm m để hàm số có Giá trị lớn nhất, Giá trị nhỏ nhất thoả mãn điều kiện Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm m để hàm số có Giá trị lớn nhất, Giá trị nhỏ nhất thoả mãn điều kiện Xem chi tiết
Chủ đề: Tiệm cận của đồ thị hàm số
- 100 Bài tập Tiệm cận của đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao) Xem chi tiết
- 100 Bài tập Tiệm cận của đồ thị hàm số có lời giải (cơ bản) Xem chi tiết
- 5 dạng bài Tìm tiệm cận của hàm số trong đề thi Đại học có lời giải Xem chi tiết
- Dạng 1: Xác định tiệm cận Xem chi tiết
- Trắc nghiệm tìm tiệm cận của đồ thị hàm số Xem chi tiết
- Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số có tiệm cận Xem chi tiết
- Trắc nghiệm tìm tham số m để hàm số có tiệm cận Xem chi tiết
- Dạng 3: Các bài toán liên quan đến tiệm cận của hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm về tiệm cận của hàm số Xem chi tiết
- Cho bảng biến thiên tìm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang (cực hay, có lời giải) Xem chi tiết
Chủ đề: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
- 2 dạng bài Tiếp tuyến của đồ thị hàm số trong đề thi Đại học có lời giải Xem chi tiết
- Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số Xem chi tiết
- Dạng 2: Các bài toán về tiếp tuyến của hàm số Xem chi tiết
Chủ đề: Tương giao của đồ thị hàm số
- 100 Bài tập Sự tương giao của đồ thị hàm số có lời giải (cơ bản) Xem chi tiết
- 120 Bài tập Sự tương giao của đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao) Xem chi tiết
- 5 dạng bài Sự tương giao của đồ thị hàm số trong đề thi Đại học có lời giải Xem chi tiết
- Dạng 1: Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số Xem chi tiết
- Dạng 2: Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị Xem chi tiết
- Dạng 3: Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện Xem chi tiết
Chủ đề: Điểm thuộc đồ thị
- Dạng bài Điểm thuộc đồ thị hàm số trong đề thi Đại học có lời giải Xem chi tiết
- Dạng 1: Điểm đặc biệt thuộc đồ thị hàm số Xem chi tiết
- Trắc nghiệm Điểm đặc biệt thuộc đồ thị hàm số Xem chi tiết
Chủ đề: Nhận dạng đồ thị hàm số
- 4 dạng bài Nhận dạng đồ thị hàm số trong đề thi Đại học có lời giải Xem chi tiết
- Dạng 1: Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc 3 Xem chi tiết
- Dạng 2: Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương Xem chi tiết
- Dạng 3: Cách nhận dạng đồ thị hàm số phân thức Xem chi tiết
Bài tập trắc nghiệm
- 40 Bài tập Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải Xem chi tiết
- 275 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (cơ bản - phần 1) Xem chi tiết
- 275 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (cơ bản - phần 2) Xem chi tiết
- 275 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (cơ bản - phần 3) Xem chi tiết
- 275 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (cơ bản - phần 4) Xem chi tiết
- 275 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (cơ bản - phần 5) Xem chi tiết
- 275 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (cơ bản - phần 6) Xem chi tiết
- 275 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (cơ bản - phần 7) Xem chi tiết
- 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 1) Xem chi tiết
- 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 2) Xem chi tiết
- 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 3) Xem chi tiết
- 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 4) Xem chi tiết
- 200 bài tập trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có lời giải (nâng cao - phần 5) Xem chi tiết
Cách xét tính đơn điệu của hàm số
Phương pháp giải
1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên K, với K là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn.
Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).
Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2).
2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f'(x) ≥ 0,∀x ∈ K và f'(x) = 0 xảy ra tại một số điểm hữu hạn.
Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f'(x) ≤ 0,∀x ∈ K và f'(x) = 0 xảy ra tại một số điểm hữu hạn.
3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
Nếu f'(x) > 0,∀x ∈ K thì hàm số đồng biến trên khoảng K.
Nếu f'(x) < 0,∀x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K.
Nếu f'(x) = 0,∀x ∈ K thì hàm số không đổi trên khoảng K.
4. Các bước xét tính đơn điệu của một hàm số cho trước
Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số y = f(x)
Bước 2: Tính đạo hàm f'(x) và tìm các điểm xo sao cho f'(xo) = 0 hoặc f'(xo) không xác định.
Bước 3: Lập bảng xét dấu và đưa ra kết luận
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số sau y=x3 - 6x2 + 9x -3
Hướng dẫn
Tập xác định: D = R
Ta có y' = 3x2 - 12x + 9
y' = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;1) và (3;+∞)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3)
Ví dụ 2: Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số sau √(2x-x2)
Hướng dẫn
Tập xác định D = [0; 2]
Ta có : y' = y' = 0 ⇔ x=1
Bảng biến thiên
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1); Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2)
Ví dụ 3: Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số sau y = (3x + 1)/(1 - x)
Hướng dẫn
Hàm số xác định và liên tục trên D = R\{1}.
Tìm y' = > 0; ∀x ≠ 1.
Bảng biến thiên:
Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (-∞ ; 1)và (1 ; +∞).
Cách tìm cực trị của hàm số
Phương pháp giải
1.Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x)xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (có thể a là -∞; b là +∞) và điểm x0∈(a;b).
Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x)< f(x0 ) với mọi x ∈ (x0 - h;x0 + h) và x≠x_0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.
Nếu tồn tại số h >0 sao cho f(x) >f(x0 ) với mọi x ∈ (x0 - h;x0 + h) và x ≠ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.
2.Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Giả sử hàm số y=f(x) liên tục trên
K=(x0 - h;x0 + h)và có đạo hàm trên K hoặc trên K\{x0}, với h >0.
Nếu f'(x)> 0 trên khoảng (x0 - h;x0) và f'(x) <0 trên (x0;x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).
Nếu f'(x) < 0 trên khoảng (x0 - h;x0) và f'(x) >0 trên (x0;x0+ h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).
Minh họa bằng bảng biến thiến
Chú ý.
Nếu hàm sốy=f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là fCÑ (fCT), còn điểm M(x0;f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.
Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
3.Quy tắc tìm cực trị của hàm số
Quy tắc 1:
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2. Tínhf'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x)bằng 0 hoặc f'(x) không xác định.
Bước 3. Lập bảng biến thiên.
Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Quy tắc 2:
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2. Tính f'(x). Giải phương trình f'(x)và ký hiệuxi (i=1,2,3,...)là các nghiệm của nó.
Bước 3. Tính f''(x) và f''(xi ) .
Bước 4. Dựa vào dấu của f''(xi )suy ra tính chất cực trị của điểm xi.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm số y = 2x3 - 6x + 2.
Hướng dẫn
Tập xác định D = R.
Tính y' = 6x2 - 6. Cho y'= 0 ⇔ 6x2 - 6 = 0 ⇔ x = ±1.
Bảng biến thiên
Vậy hàm số đạt cực đại tại x = - 1, y = 6 và hàm số đạt cực tiểu tại x = 1,y = -2.
Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số y = x4 - 2x2 + 2.
Hướng dẫn
Tập xác định D = R.
Tính y' = 4x3 - 4x. Cho y'= 0 ⇔ 4x3 - 4x = 0 ⇔.
Bảng biến thiên
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = ±1, y = 1 và hàm số đạt cực đại tại x = 0, y = 2.
Ví dụ 3. Tìm cực trị của hàm số y =
Hướng dẫn
Tập xác định D = R\{2}. Tính
Bảng biến thiên
Vậy hàm số đã cho không có cực trị.
Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên miền D
Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên D nếu:
Kí hiệu:
Số m gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên D nếu:
Kí hiệu:
2. Quy trình tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sử dụng bảng biến thiên
Bước 1. Tính đạo hàm f'(x).
Bước 2. Tìm các nghiệm của f'(x) và các điểm f'(x)trên K.
Bước 3. Lập bảng biến thiên của f(x) trên K.
Bước 4. Căn cứ vào bảng biến thiên kết luận
3. Quy trình tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số không sử dụng bảng biến thiên
Trường hợp 1. Tập K là đoạn [a; b]
Bước 1. Tính đạo hàm f'(x).
Bước 2. Tìm tất cả các nghiệm xi ∈[a; b] của phương trình f'(x) = 0 và tất cả các điểm αi ∈ [a; b] làm cho f'(x) không xác định.
Bước 3.Tính f(a), f(b), f(xi), f(αi).
Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận
Trường hợp 2. Tập K là khoảng (a; b)
Bước 1. Tính đạo hàm f'(x).
Bước 2. Tìm tất cả các nghiệm xi ∈ (a; b) của phương trình f'(x) = 0 và tất cả các điểm αi ∈ (a; b) làm cho f'(x) không xác định.
Bước 3. Tính
Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận
Chú ý: Nếu giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) là A hoặc B thì ta kết luận không có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất).
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 - 3x2 - 9x + 2 trên đoạn [-2; 2].
Hướng dẫn
Ta có: y' = 3x2 - 6x - 9 = 0 ⇔
Mà y(-2) = 0; y(2) = -20; y(-1) = 7.
Suy ra
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Hướng dẫn
Tập xác định: D = [-2; 2]. Ta có:
Khi đó y' = 0 ⇔
Có y(√2) = 2√2, y(2) = 2 ,y(-2) = -2.
Vậy
Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x - sin2x trên đoạn [π/2; π]
Hướng dẫn
Ta có y' = 1 - 2cos2x = 0 ⇔ cos2x = 1/2 = cos π/3 ⇔ x = ±π/6 + kπ.
Xét x ∈[(-π)/2; π] ta được x = ±π/6; x = 5π/6.
f((-π)/2) = -π/2; f(π) = π; f((-π)/6) = -π/6 + √3/2; f(π/6) = π/6 - √3/2; f(5π/6) = 5π/6 + √3/2.
Suy ra
Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:
Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?
Bài 2. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x2 – 2x – 3.
Bài 3. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên ℝ là f'(x) = x2(x – 1). Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?
Bài 4. Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f'(x) như sau:
Hỏi hàm số y = f(5 – 2x) đồng biến trên khoảng nào?
Bài 5. Vẽ đồ thị hàm số và xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 – 3x2.
Xem thêm các chuyên đề Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Hàm số lũy thừa, Hàm số mũ và hàm số logarit
- Nguyên hàm - Tích phân - Ứng dụng
- Số phức
- Khối đa diện
- Mặt nón - Mặt trụ - Mặt cầu
- Phương pháp tọa độ trong không gian
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều