Trắc nghiệm Bầy chim chìa vôi (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 36 câu hỏi trắc nghiệm Bầy chim chìa vôi Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Trắc nghiệm Bầy chim chìa vôi (có đáp án) - Kết nối tri thức

Vài nét về tác giả Nguyễn Quang Thiều

Câu 1. Nhà văn Nguyễn Quang Thiều sinh năm bao nhiêu?

Quảng cáo

A. 1955

B. 1956

C. 1957

D. 1958

Câu 2. Nhà văn Nguyễn Quang Thiều sinh ra trong thời kì nào?

A. Kháng chiến chống Mỹ

B. Kháng chiến chống Pháp

C. Chống Pôn Pốt

D. Phong kiến

Quảng cáo

Câu 3. Địa danh nào là quê quán của nhà văn tác giả Nguyễn Quang Thiều?

A. Hà Nam

B. Hà Tĩnh

C. Nam Định

D. Hà Nội

Câu 4. Hà Nội là quê hương của nhà văn nào?

A. Hoàng Phủ Ngọc Tường

B. Xuân Diệu

C. Nam Cao

D. Nguyễn Quang Thiều

Câu 5. Đâu là phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Quang Thiều?

Quảng cáo

A. Chân thật, gần gũi với cuộc sống đời thường, thể hiện vẻ đẹp của tâm hồng trẻ thơ nhạy cảm, trong sáng, tràn đầy niềm yêu thương vạn vật

B. Lối viết trần thuật hóm hỉnh, sở trường của ông là truyện phong tục và hồi kí

C. Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết

D. Chuyên viết truyện ngắn, là người có am hiểu về phong tục và đời sống của làng quê Bắc Bộ.

Câu 6. Nguyễn Quang Thiều làm việc tại báo Văn nghệ từ năm bao nhiêu?

A. 1990

B. 1991

C. 1992

D. 1993

Câu 7. Đến nay, Nguyễn Quang Thiều đã xuất bản bao nhiêu tập thơ, tập văn xuôi, tập sách dịch?

A. 7 tập thơ, 16 tập văn xuôi, 4 tập sách dịch

B. 8 tập thơ, 15 tập văn xuôi, 3 tập sách dịch

C. 7 tập thơ, 15 tập văn xuôi, 5 tập sách dịch

D. 7 tập thơ, 15 tập văn xuôi, 3 tập sách dịch

Quảng cáo

Câu 8. Nguyễn Quang Thiều nhận giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam vào năm nào?

A. 1996

B. 1995

C. 1994

D. 1993

Câu 9. Ngoài lĩnh vực chính là thơ ca tạo nên tên tuổi, ông còn là một nhà văn với các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký và tham gia vào lĩnh vực nào?

A. Báo chí

B. Điện ảnh

C. Xuất bản

D. Hội họa

Câu 10. Nguyễn Quang Thiều hiện nay đang giữ chức vụ gì trong Hội Nhà Văn Việt Nam?

A. Thư ký

B. Phó tổng thư ký

C. Chủ tịch

D. Tổng biên tập

Câu 11. Nguyễn Quang Thiều được coi là người cùng nhà văn, trung tướng công an Hữu Ước sáng lập nên hai tờ báo là tờ An Ninh Thế giới và ….?

A. An Ninh Thủ Đô

B. Cảnh Sát Toàn Cầu

C. Văn hóa – Khoa giáo

D. Tin tức – Tổng hợp

Câu 12. Điền vào dấu … đáp án đúng nhất

1990     2000     1980     2010

Từ những năm … thơ Việt Nam đương đại bắt đầu có sự chuyển đổi lớn về mặt thi pháp và có thể nói Nguyễn Quang Thiều là nhà thơ đầu tiên, bằng những nỗ lực vượt bậc và tài năng xuất sắc của mình, đã xác lập một giọng điệu mới trong thơ Việt

Vài nét về văn bản Bầy chim chìa vôi

Câu 1. Văn bản Bầy chim chìa vôi được sáng tác bởi tác giả nào?

A. Tô Hoài

B. Tố Hữu

C. Nguyễn Quang Thiều

D. Đoàn Giỏi

Câu 2. Văn bản Bầy chim chìa vôi được trích từ tác phẩm nào?

A. Dế Mèn phiêu lưu kí

B. Mùa hoa cải bên sông

C. Ngôi nhà tuổi 17

D. Đất rừng phương Nam

Câu 3. Văn bản Bầy chim chìa vôi trích từ tác phẩm Mùa hoa cải bên sông được sáng tác năm bao nhiêu?

A. 1986

B. 1987

C. 1988

D. 1989

Câu 4. Văn bản Bầy chim chìa vôi có bao nhiêu nhân vật?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 5. Văn bản Bầy chim chìa vôi sử dụng ngôi kể thứ mấy?

A. Ngôi kể thứ nhất

B. Ngôi kể thứ hai

C. Ngôi kể thứ ba

D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Câu 6. Bố cục văn bản Bầy chim chìa vôi có bao nhiêu phần?

A. 3 phần

B. 4 phần

C. 5 phần

D. 6 phần

Câu 7. Văn bản Bầy chim chìa vôi thuộc thể loại gì?

A. Tùy bút

B. Tản văn

C. Tiểu thuyết

D. Truyện ngắn

Câu 8. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bầy chim chìa vôi là gì?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Thuyết minh

D. Tự sự

Câu 9. Đâu là hai nhân vật chính của văn bản Bầy chim chìa vôi?

A. Dế Mèn và Dế Choắt

B. Mên và Mon

C. An và Cò

D. Cáo và Hoàng tử bé

Câu 10. Văn bản Bầy chim chìa vôi viết về đề tài gì?

A. Đề tài sông nước

B. Đề tài gia đình

C. Đề tài về người phụ nữ

D. Đề tài trẻ em

Câu 11. Nội dung câu chuyện “Bầy chim chìa vôi” xoay quanh sự kiện chính nào?

A. Chuyện bầy chim bị ngập tổ

B. Mùa nước lũ quê em.

C. Bố dạy hai anh em cách quan sát chim.

D. Cách chim xây tổ.

Câu 12. Tác giả viết truyện dành cho ai?

A. Thiếu nhi

B. Thanh thiếu niên

C. Người cách mạng

D. Người lớn

Phân tích văn bản Bầy chim chìa vôi

Câu 1. Đề tài của truyện Bầy chim chìa vôi là gì?

A. Gia đình

B. Trẻ em

C. Phụ nữ

D. Học đường

Câu 2. Đề tài về trẻ em là đề tài của văn bản nào sau đây?

A. Bầy chim chìa vôi

B. Người đàn ông cô độc giữa rừng

C. Đồng dao mùa xuân

D. Mùa xuân nho nhỏ

Câu 3. Điều gì khiến hai anh em Mên, Mon lo lắng khi thấy mưa to và nước đang dâng cao ngoài bãi sông?

A. Những con chim chìa vôi non có thể sẽ bị chết đuối

B. Những con cá bống của bố bị người ta bắt mất

C. Những con chim chìa vôi không thể bay về tổ

D. Những con cá bống của bố bị cuốn đi nơi khác

Câu 4. Khi thấy mưa to và nước đang dâng cao có thể khiến những con chim chìa vôi bị chết đuối, hai anh em đã cảm thấy như thế nào?

A. Hồi hộp

B. Vui mừng

C. Lo lắng

D. Tức giận

Câu 5. Đâu là tính cách của nhân vật Mên?

A. Có trách nghiệm, biết suy nghĩ

B. Biết quan tâm mọi thứ xung quanh

C. Yêu động vật, thiên nhiên

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6.Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Bầy chim chìa vôi non “cất cánh” có thành công hay không?

A. Có

B. Không

Câu 7. Cảm xúc của hai nhân vật Mên và Mon khi quan sát bầy chim chìa vôi non bay lên là gì?

A. Phấn khích

B. Buồn bã

C. Hồi hộp

D. Chán nản

Câu 8. Bầy chim chìa vôi bị bắt vào lồng vì lý do gì?

A. Vì chúng làm phiền người dân

B. Vì chúng có giá trị kinh tế cao

C. Vì chúng là loài quý hiếm

D. Vì chúng làm hỏng mùa màng

Câu 9. Tác phẩm Bầy chim chìa vôi có thể được hiểu là một lời phê phán gì?

A. Sự bất công xã hội và sự tham lam của người giàu

B. Sự thiếu nhân ái và sự lạnh lùng của người trưởng thành

C. Sự mất đi tuổi thơ và sự đau khổ của trẻ em nghèo

D. Tất cả các ý kiến trên đều đúng

Câu 10. Tác phẩm Bầy chim chìa vôi có thể được xem là một biểu tượng của gì?

A. Sự tự do và sự sống của con người

B. Sự yêu thương và sự hy sinh của bạn bè

C. Sự hài hòa và sự gắn kết của thiên nhiên

D. Tất cả các ý kiến trên đều đúng

Câu 11. Qua các chi tiết trong bài đọc cho thấy Mên là người như thế nào?

A. Vô trách nhiệm, không quan tâm đến lời Mon nói.

B. Có quan tâm đến lời Mon nói nhưng không thực sự hành động.

C. Quan tâm, biết bảo vệ em.

D. Chỉ nghĩ đến bản thân mình.

Câu 12. Lí do vì sao cuối bài đọc hai anh em lại khóc?

A. Vì đàn chim chìa vôi không thoát được khỏi cơn lũ.

B. Vì hai anh em hạnh phúc khi thấy những con chim chìa vôi đã bơi được vào bờ.

C. Vì bố đi mãi mà chưa thấy về.

D. Vì mưa to quá khiến căn nhà của hai anh em bị ngập.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên