Trắc nghiệm Thuỷ tiên tháng Một (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 27 câu hỏi trắc nghiệm Thuỷ tiên tháng Một Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Trắc nghiệm Thuỷ tiên tháng Một (có đáp án) - Kết nối tri thức
Vài nét về tác giả Phrít-man
Câu 1. Thô-mát L. Phrit-man sinh năm bao nhiêu?
A. 1952
B. 1953
C. 1954
D. 1955
Câu 2. Thô-mát L. Phrit-man là người nước nào?
A. Anh
B. Nga
C. Pháp
D. Mĩ
Câu 3. Ông chủ yếu viết về đề tài gì?
A. Thương mại toàn cầu
B. Trung Đông
C. Các vấn đề môi trường
D. Tất cả đáp án trên
Câu 4. Ông đã mấy lần đoạt giải Pulitzer?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5. Kể từ năm bao nhiêu thì ông là 1 thành viên của Hội đồng Giải thưởng Pulitzer?
A. 2002
B. 2003
C. 2004
D. 2005
Câu 6. Đâu không phải sáng tác của Thô-mát L. Phrit-man?
A. Chiếc Lếch-xớt và cây ô-liu
B. Hương khúc
C. Thế giới phẳng
D. Nóng, Phẳng, Chật
Câu 7. Tác giả của văn bản "Thủy tiên tháng Một" là ai?
A. William Randolph Hearst
B. Thô-mát L. Phrít-man
C. Roya Hakakian
D. Harold Isaacs
Câu 8. Thô-mát L. Phrít-man từng đạt giải gì?
A. Oscar
B. Pu-lít-dơ (Pulitzer)
C. Grand Jury Prize
D. Golden Globe Awards
Câu 9. Các tác phẩm nổi tiếng của Thô-mát L. Phrít-man bao gồm:
A. Cây ôliu (1999)
B. Thế giới phẳng (2005 - 2007)
C. Chiếc xe Lếch-xớt (Lexus)
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Vài nét về văn bản Thủy tiên tháng Một
Câu 1. Văn bản Thủy tiên tháng Một do ai sáng tác?
A. Thô-mát L. Phrít-man
B. Hà Thủy Nguyên
C. Giuyn Véc-nơ
D. Đa-ni-en Gốt-li-ép
Câu 2. Văn bản Thủy tiên tháng Một nằm ở phần mấy của cuốn sách?
A. Phần 1
B. Phần 2
C. Phần 3
D. Phần 4
Câu 3. Văn bản Thủy tiên tháng Một nói về nội dung gì?
A. Thực trạng thiên nhiên trên toàn Trái Đất
B. Vấn đề cấp bách trong việc cải thiện xu hướng cực đoan của thời tiết
C. Về vẻ đẹp của hoa thủy tiên
D. A và B đúng
Câu 4. “Sự bất thường của Trái Đất” là cụm từ do ai đặt ra?
A. Giuyn Véc-nơ
B. Hân-tơ Lo-vin
C. En-đi Uya
D. Đa-ni-en Gốt-li-ép
Câu 5. Theo tác giả, khi làm thay đổi nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất cũng làm thay đổi điều gì?
A. Hướng gió
B. Hướng sông chảy
C. Bề mặt đất liền
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6. Theo tác giả, khi Trái Đất nóng hơn cũng làm thay đổi điều gì?
A. Ô nhiễm không khí
B. Ô nhiễm khói bụi
C. Băng tan
D. Tốc độ bay hơi nước
Câu 7. Bốn đợt gió mùa, nhiều gấp đôi mọi năm, đã gây ra lũ lụt nặng nề ở đâu?
A. Ấn Độ
B. Pa-ki-xtan
C. Băng-la-đét
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8. Anh và xứ U-ên (Wales) cũng trải qua khoảng thời gian từ tháng Năm đến tháng Bảy mưa nhiều chưa từng thấy kể từ mức kỉ lục năm bao nhiêu?
A. 1765
B. 1766
C. 1767
D. 1768
Câu 9. Theo tác giả, cuối tháng trước ở Xu-đăng, lũ và mưa lớn đã làm sập bao nhiêu ngôi nhà xây bằng gạch đất sét?
A. 23000
B. 24000
C. 25000
D. 26000
Câu 10. Vào tháng Bảy, nhiệt độ xuống tới -220 C ở đâu?
A. Chi-lê
B. Băng-la-đét
C. Ác-hen-ti-na
D. Pa-ki-xtan
Câu 11. Văn bản Thủy tiên tháng Một thuộc thể loại văn học nào?
A. Văn bản nghị luận
B. Văn bản nhật dụng
C. Truyện ngắn
D. Kí
Câu 12. Phương thức biểu đạt của văn bản Thủy tiên tháng Một là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 13. Văn bản Thủy tiên tháng Một có xuất xứ từ đâu?
A. Chiếc xe Lếch – xớt
B. Thế giới phẳng
C. Cuốn sách Nóng, Phẳng, Chật
D. Cây Ô liu
Câu 14. Bố cục văn bản Thủy tiên tháng Một gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Phân tích văn bản Thủy tiên tháng Một
Câu 1. Những cách gọi tên khác nhau đối với hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất là?
A. Sự nóng lên của Trái Đất
B. Sự bất thường của Trái Đất
C. Sự hình thành của Trái Đất
D. Cả A và B đều đúng
Câu 2. “Sự bất thường của Trái Đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng nào?
A. Nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng sẽ dẫn đến hiện tượng thời tiết bất thường: nóng, hạn hán, bão, lũ lớn hơn
B. Những bông hoa thủy tiên ở Bet-the-xđa, bang Ma-ri-lan vốn thường nở vào tháng Ba thì năm nay lại được nở từ đầu tháng Một
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 3. Theo em, trong văn bản, đoạn văn nào thể hiện rõ mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại “sự biến đổi cực đoan của thời tiết”?
A. Đoạn mở đầu
B. Đoạn thứ 2
C. Đoạn thứ 3
D. Đoạn cuối cùng
Câu 4. Khi viết văn bản, tác giả có sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cần thiết không?
A. có
B. không
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT