Trắc nghiệm Hãy cầm lấy và đọc (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 26 câu hỏi trắc nghiệm Hãy cầm lấy và đọc Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Trắc nghiệm Hãy cầm lấy và đọc (có đáp án) - Kết nối tri thức
Vài nét về tác giả Huỳnh Như Phương
Câu 1. Tác giả Huỳnh Như Phương sinh năm bao nhiêu?
A. 1955
B. 1956
C. 1957
D. 1958
Câu 2. Huỳnh Như Phương quê ở đâu?
A. Quảng Bình
B. Quảng Trị
C. Quảng Ngãi
D. Quảng Ninh
Câu 3. Phong cách sáng tác của Huỳnh Như Phương như thế nào?
A. Không rộn ràng khái niệm, thuật ngữ
B. Nhận định sắc bén nhưng điềm đạm
C. Văn phong mềm mại nhưng quả quyết
D. Tất cả đáp án trên
Câu 4. Đâu là sáng tác của Huỳnh Như Phương?
A. Đường vào trung tâm vũ trụ
B. Giấc mơ, cảnh tượng và cái nhìn
C. Hai vạn dặm dưới đáy biến
D. Tiếng nói của xung đột
Câu 5. Đâu không phải sáng tác của Huỳnh Như Phương?
A. Dẫn vào tác phẩm văn chương
B. Tiếng nói của xung đột
C. Hãy cầm lấy và đọc
D. Giấc mơ, cảnh tượng và cái nhìn
Vài nét về văn bản Hãy cầm lấy và đọc
Câu 1. Văn bản Hãy cầm lấy và đọc thuộc thể loại văn học nào?
A. Văn bản nhật dụng
B. Văn bản nghị luận
C. Truyện
D. Kí
Câu 2. Văn bản Hãy cầm lấy và đọc được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 2014
B. 2015
C. 2016
D. 2017
Câu 3. Phương thức biểu đạt của văn bản Hãy cầm lấy và đọc là?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Biểu cảm
D. Miêu tả
Câu 4. Văn bản Hãy cầm lấy và đọc cố bố cục gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 5. Thông điệp của văn bản là gì?
A. Hãy học cách phòng tránh đuối nước
B. Hãy đọc sách, tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách
C. Hãy học cách đọc sách hiệu quả
D. Hãy trồng cây bảo vệ môi trường
Phân tích văn bản Hãy cầm lấy và đọc
Câu 1. Tác phẩm Hãy cầm lấy và đọc ra đời năm bao nhiêu?
A. 2014
B. 2015
C. 2016
D. 2017
Câu 2. Văn bản thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết
B. Bút kí
C. Thơ ca
D. Nhật dụng
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Nghị luận
B. Thuyết minh
C. Biểu cảm
D. Miêu tả
Câu 4. Thông điệp của văn bản là gì?
A. Hãy học cách phòng tránh đuối nước
B. Hãy đọc sách, tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách
C. Hãy học cách đọc sách hiệu quả
D. Hãy trồng cây bảo vệ môi trường
Câu 5. Phần 1 từ đầu đến “không dễ nhận ra” nêu nội dung gì?
A. Tầm quan trọng của việc đọc sách
B. Khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại
C. Biện pháp khắc phục sự sa sút văn hóa đọc, kêu gọi mọi người nên đọc sách
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6. Xác định nội dung của phần 2 từ “Em hãy cầm lấy và đọc” đến “giá trị tinh thần”
A. Tầm quan trọng của việc đọc sách
B. Khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại
C. Biện pháp khắc phục sự sa sút văn hóa đọc, kêu gọi mọi người nên đọc sách
D. Tất cả đáp án trên
Câu 7. Xác định nội dung của đoạn văn sau:
Lâu nay, chúng ta thường được nghe báo động về sự sa sút của văn hóa đọc. Giải quyết tình trạng này, cần phải tính đến cả hai phương diện: chủ thể đọc và đối tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc và có sách hay để đọc, hai điều này tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nếu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hóa cần thiết thì dù sách hay bao nhiêu vẫn là vô ích.
[…] Sách sinh ra không phải để được trưng bày, khoe của hay làm dáng. Sách cũng không nên trở thành một cổ vật rêu phong. Sách là để “lần giở trước đèn”.
Tolle et lege. Xin hãy cầm lấy và đọc
A. Tầm quan trọng của việc đọc sách
B. Khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại
C. Biện pháp khắc phục sự sa sút văn hóa đọc, kêu gọi mọi người nên đọc sách
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8. Văn bản tập trung bàn vào vấn đề gì?
A. Bàn về cách để trông cây
B. Bàn về cách ghi chép hiệu quả
C. Bàn về cách phòng tránh đuối nước
D. Bàn về việc đọc sách
Câu 9. Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc", câu chuyện mở đầu kết nối như thế nào với vấn đề nghị luận?
A. việc đọc sách
B. việc lắng nghe
C. việc nói chuyện
D. việc suy nghĩ
Câu 10. Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc", lí lẽ nào được dùng để khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại?
A. Đọc là một sở thích của mỗi người.
B. Đọc là một nhu cầu không thể thiếu của con người.
C. Không có đọc con người không thể sống.
D. Đọc hay không đọc không quan trọng.
Câu 11. Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc", bằng chứng được dùng để khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại?
A. Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hóa của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước. Chữ kích thích trí tưởng tượng của người đọc, không bị cố định hóa trong một khuôn khổ, hình thể nào.
B. "Bạn hãy cầm lấy và đọc", đó là lời chia sẻ của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
C. "Em hãy cầm lấy và đọc", đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý.
D. Có những cuốn sách làm ta thất vọng, hụt hẫng.
Câu 12. Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc" đã đưa ra mấy phương diện để giúp khắc phục sự sa sút của văn hóa đọc?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 13. Cách kết văn bản "Hãy cầm lấy và đọc" có gì độc đáo?
A. kết thúc bằng một câu chuyện
B. dùng cả tiếng Latinh và tiếng Việt
C. kết thúc bằng một bài học
D. kết thúc bằng tiếng anh
Câu 14. Chỉ ra câu văn thể hiện cách lí giải của tác giả về thông điệp "Hãy cầm lấy và đọc"?
A. "Hãy cầm lấy và đọc" có thể xem là một thông điệp: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào.
B. "Bạn hãy cầm lấy và đọc", đó là lời chia sẻ của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay.
C. "Em hãy cầm lấy và đọc", đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý.
D. Có những cuốn sách làm ta thất vọng, hụt hẫng
Câu 15. Tác giả đã dùng những lí lẽ nào để khẳng định trong thế giới hiện đại, khi các phương tiện nghe nhìn phát triển không ngừng, con người vẫn cần phải đọc sách?
A. Có những cuốn sách làm ta thất vọng, hụt hẫng.
B. Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó.
C. Con chữ trên trang sách hàm chưa văn hóa của một dân tộc.
D. Đọc là một nhu cầu không thể thiếu của con người.
Câu 16. Từ nội dung văn bản Hãy cầm lấy và đọc, theo em, có thể xem đọc sách là một kiểu trải nghiệm được không?
A. Có
B. Không
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT