Trắc nghiệm Trở gió (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 19 câu hỏi trắc nghiệm Trở gió Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Trắc nghiệm Trở gió (có đáp án) - Kết nối tri thức
Vài nét về tác giả Nguyễn Ngọc Tư
Câu 1. Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh năm bao nhiêu?
A. 1974
B. 1975
C. 1976
D. 1977
Câu 2. Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh ra trong một gia đình thuộc tầng lớp?
A. Trí thức
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nô lệ
Câu 3. Đâu là quê quán của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư?
A. Xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
B. Xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
C. Xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
D. Xã Hàm Rồng, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
Câu 4. Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn, thành viên Hội?
A. Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam
B. Hội Nhà văn Việt Nam
C. Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam
D. Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam
Câu 5. Nguyễn Ngọc Tư thường viết về đề tài gì?
A. Viết về tình bạn ở đồng quê
B. Viết về xã hội Việt Nam vào những năm 40 đang xáo trộn, quằn quại trong chặng cuối của quá trình bần cùng hóa
C. Viết về phong tục tập quán của các đồng bào dân tộc thiểu số
D. Viết về sức sống bất diệt, khả năng trỗi dậy vô tận của con người
Câu 6. Các tác phẩm sau ra đời năm nào?
Ngọn đèn không tắt |
2001 |
|
Cánh đồng bất tận |
2010 |
|
Ông ngoại |
2005 |
|
Nước chảy mây trôi |
2014 |
|
Khói trời lộng lẫy |
2004 |
|
Trầm tích |
2000 |
Vài nét về văn bản Trở gió
Câu 1. Văn bản đọc "Trở gió" trích từ đâu?
A. Nghẹn ngào (1939)
B. Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (2005)
C. Ngọn đèn không tắt (2000)
D. Hoa niên (1945)
Câu 2. Thể loại của văn bản "Trở gió" là gì?
A. tạp bút
B. thơ
C. báo
D. nghị luận
Câu 3. Phương thức biểu đạt của văn bản Trở gió là:
A. miêu tả
B. nghị luận
C. tự sự
D. biểu cảm
Câu 4. Văn bản Trở gió có bố cục mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 5. Nội dung chính văn bản Trở gió là gì?
A. Kể về trận gió chướng (gió mùa) cuối năm với sự biến đổi của cảnh vật
B. Sự thay đổi trong cách cảm, cách nghĩ của con người.
C. Nỗi nhớ và những kỉ niệm về gia đình và quê hương vô cùng đẹp đẽ, không thể nào quên.
D. Cả ba đáp án trên
Phân tích văn bản trở gió
Câu 1. Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh
A. Tác giả chờ đợi gió về
B. Gió thổi vào chuông gió
C. Gió chướng gợi nhắc mùa thu hoạch và Tết sắp về
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 2. Vì sao tác giả khẳng định "mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch"?
A. vì mọi người xung quanh gọi vậy
B. gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới.
C. tác giả tích vậy
D. vì nó liên quan đến kỉ niệm nào đó về mẹ của tác giả
Câu 3. Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?
A. không khí vui vẻ ngày tết
B. mong muốn tết nhanh về
C. những người nông dân làm lụng vất vả mới có những sản phẩm Tết để bán ở siêu thị như dưa hấu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét,...
D. những người nông dân quanh năm lam lũ.
Câu 4. Tâm trạng của tác giả khi mùa gió chướng về là gì?
A. Vui vẻ và thoải mái
B. Buồn bã và chán nản
C. Lộn xộn và ngổn ngang
D. Hồi hộp và lo lắng
Câu 5. Những cơn gió chướng trong tác phẩm có ý nghĩa gì đối với tác giả?
A. Là dấu hiệu của một năm mới
B. Là kỉ niệm của một tuổi thơ
C. Là niềm hy vọng của một cuộc sống
D. Là biểu tượng của một quê hương
Câu 6. Lí do vì sao nhân vật “tôi” luôn mong ngóng chờ đợi gió chướng về?
A. Gió mang theo mưa về khiến không khí mát mẻ hơn.
B. Gió về khiến quần áo nhanh khô hơn.
C. Gió về cũng là mùa thu hoạch.
D. Gió mang theo nỗi nhớ phương xa.
Câu 7. Tâm trạng của tác giả khi gió chướng chưa về?
A. Lo lắng, hồi hộp
B. Háo hức, trông chờ, mong ngóng
C. Buồn bã, sợ hãi, hy vọng
D. Vui vẻ, ngạc nhiên, hy vọng
Câu 8. Qua văn bản văn bản Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) người đọc hình dung được sự thay đổi của
A. Cảnh vật dịp cuối năm, thay đổi trong tình cảm và cách nghĩ của con người
B. Mục tiêu chưa đạt được
C. Những người bạn
D. Những điều không may
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT