Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 47 lớp 7 (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 23 câu hỏi trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 47 Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 47 lớp 7 (có đáp án) - Kết nối tri thức
Luyện tập nghĩa của từ ngữ
Câu 1. Nghĩa của từ ngữ là gì?
A. Là từ được tạo thành có hơn hai tiếng
B. Là nội dung mà từ biểu thị
C. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên
D. Là gọi tên sự vật/hiện tượng/ khái niệm này bằng tên của sự vật/ hiện tượng/ khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó
Câu 2. Những nội dung liên quan đến các loại từ mà ta giải thích như?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Tất cả đáp án trên
Câu 3. Có bao nhiêu cách giải thích nghĩa của từ ngữ?
A. 2 cách
B. 3 cách
C. 4 cách
D. 5 cách
Câu 4. Nối cột A với cột B để giải nghĩa các từ sau:
A |
B |
|
Chiến tranh |
Là cố gắng thực hiện việc nào đó đều đặn nhằm có kết quả tốt đẹp |
|
Chăm chỉ |
Là đơn vị đo bằng thước Trung Quốc |
|
Trượng |
Là loại có lớp cật ngoài trơn, bên ngoài bóng, màu vàng |
|
Tre đằng ngà |
Là một hiện tượng chính trị – xã hội bằng bạo lực giữa một nước hoặc giữa các nước với nhau |
Câu 5. Điền vào chỗ trống từ ngữ phù hợp để giải thích nghĩa:
trung chuyển |
trung gian |
trung tâm |
trung bình |
trung niên |
1. ….. là khoảng ở giữa của hai cực trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp
2. ….. là khoảng ở giữa, có tính chất chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai thứ
3. ….. là độ tuổi nằm trên thanh niên nhưng nằm dưới giai đoạn quá độ sang tuổi già
4. ….. là nơi ở giữa của một vùng nào đó; thường là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất, nơi tập trung những hoạt động trong một lĩnh vực nào đó
5. ….. là nơi tạm chứa (vật tư hàng hóa) để đưa đi nơi khác
Câu 6. Điền các từ sau vào chỗ trống sao cho phù hợp:
cười nụ |
cười góp |
cười xòa |
cười trừ |
cười mát |
1. ….. : cười theo người khác
2. ….. : cười chúm chím môi
3. ….. : cười để khỏi trả lời trực tiếp
4. ….. : cười vui vẻ, xua tan căng thẳng
5. …..: cười nhếch mép, khinh bỉ
Biện pháp tu từ so sánh
Câu 1. Biện pháp tu từ so sánh là gì?
A. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
B. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm
C. Là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm…
D. Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
Câu 2. Thông thường mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm có:
A. Vế A (Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
B. Vế B (Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được so sánh ở vế A)
C. Đáp án A và B sai
D. Đáp án A và B đúng
Câu 3. Có mấy kiểu so sánh?
A. 2 kiểu
B. 3 kiểu
C. 4 kiểu
D. 5 kiểu
Câu 4. So sánh ngang bằng là gì?
A. Là kiểu so sánh đối chiếu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại
B. Là sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật
C. Là sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
D. Là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau
Câu 5. So sánh không ngang bằng là gì?
A. Là kiểu so sánh đối chiếu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại
B. Là sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật
C. Là sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
D. Là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau
Câu 6. Chỉ ra câu có sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
A. Anh em như thể tay chân
B. Những ngôi sao thức ngoài kia
C. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
D. Nhanh như cắt
E. Ngang như cua
F. Bóng Bác cao lồng lộng
G. Ấm hơn ngọn lửa hồng
H. Chậm như rùa
Câu 7. Chỉ ra câu có sử dụng kiểu so sánh không ngang bằng
A. Trắng như tuyết
B. Đen như mực
C. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
D. Khỏe như voi
E. Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
Câu 8. Tìm phép so sánh trong đoạn trích sau đây:
“Dòng sông Năm Căn mênh mông,
nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước
trông hai bên bờ, rừng đước đựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
Câu 9. Đọc đoạn thơ sau và xác định biện pháp tu từ so sánh:
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”
Biện pháp tu từ nhân hóa
Câu 1. Biện pháp tu từ nhân hóa là?
A. Là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm…
B. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
C. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm
D. Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
Câu 2. Có bao nhiêu kiểu nhân hóa?
A. 2 kiểu
B. 3 kiểu
C. 4 kiểu
D. 5 kiểu
Câu 3. Khi sử dụng biện pháp nhân hóa, chú ý:
A. Không được sử dụng biện pháp nhân hóa một cách tùy tiện
B. Sử dụng thoải mái, không cần theo quy tắc nào
C. Phân biệt được biện pháp nhân hóa với các biện pháp tu từ khác để sử dụng thật hợp lý
D. Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa một cách linh hoạt
Câu 4. Hãy chỉ ra biện pháp nhân hóa trong đoạn văn sau:
“Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn”
Câu 5. Trong đoạn thơ sau, hãy xác định các sự vật được nhân hóa:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Câu 6. Câu sau sử dụng kiểu nhân hóa gì?
“Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
A. Đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau
B. Dùng từ ngữ để chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
Câu 7. Câu sau sử dụng kiểu nhân hóa gì?
“Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chính.”
A. Đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau
B. Dùng từ ngữ để chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
Câu 8. Câu sau sử dụng kiểu nhân hóa gì?
“ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”
A. Đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau
B. Dùng từ ngữ để chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT